CPI bình quân năm 2023 diễn biến tăng thế nào?

CPI bình quân năm 2023 diễn biến tăng thế nào?

Bộ Tài chính vừa cập nhật 2 kịch bản lạm phát năm 2023. Kịch bản 1, dự báo Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2023 tăng khoảng 3,2% so với năm 2022 và kịch bản 2 ở mức cao hơn, dự báo CPI bình quân năm 2023 tăng khoảng 3,6% so với năm 2022. Với các kịch bản này, Bộ Tài chính dự báo, CPI bình quân năm 2023 tăng trong khoảng 3,2% - 3,6%.
Chật vật thời “bão giá”

Chật vật thời “bão giá”

Giá xăng dầu liên tục tăng trong thời gian qua, người tiêu dùng trong tỉnh dần “thấm đòn” khi thu nhập chưa chạy theo kịp với giá nhiều mặt hàng thiết yếu liên tục tăng mạnh.
Đảm bảo đủ nguồn cung đối với từng mặt hàng thiết yếu

Đảm bảo đủ nguồn cung đối với từng mặt hàng thiết yếu

Đây là yêu cầu của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái - Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá của Chính phủ tại cuộc họp với một số bộ ngành, địa phương về công tác điều hành giá một số mặt hàng quan trọng, thiết yếu diễn ra chiều ngày 14/3.
Công tác điều hành thị trường trong nước năm 2021: Minh bạch, kịp thời, hiệu quả

Công tác điều hành thị trường trong nước năm 2021: Minh bạch, kịp thời, hiệu quả

Minh bạch, kịp thời, hiệu quả, công tác điều hành thị trường năm 2021 đã góp phần cân đối cung cầu các mặt hàng thiết yếu và điều hành linh hoạt tại những thời điểm thị trường biến động hoặc bị ảnh hưởng bởi diễn biến phức tạp của dịch COVID-19. Từ đó góp phần ổn định cung cầu và giá cả hàng hóa trong năm.
Dự báo lạm phát năm 2021 được kiểm soát ở mức 1,9%

Dự báo lạm phát năm 2021 được kiểm soát ở mức 1,9%

Chiều 16/12, tại Hà Nội, Nhóm giúp việc Ban Chỉ đạo điều hành giá họp tổng kết công tác điều hành giá năm 2021 và định hướng năm 2022. Theo nhận định của Nhóm giúp việc, nhờ chính sách tài khóa chủ động, kịp thời; chính sách tiền tệ linh hoạt, đồng bộ; công tác điều hành một số mặt hàng thiết yếu nhịp nhàng nên khả năng lạm phát năm 2021 đã được kiểm soát ở mức thấp.
Dự báo CPI những tháng cuối năm 2021

Dự báo CPI những tháng cuối năm 2021

Mặt bằng giá cuối năm đang chịu tác động từ việc tăng giá các mặt hàng thiết yếu như thức ăn chăn nuôi, vật liệu xây dựng, giá xăng dầu...
Đảm bảo nguồn cung, bình ổn giá các mặt hàng thiết yếu trong mùa dịch

Đảm bảo nguồn cung, bình ổn giá các mặt hàng thiết yếu trong mùa dịch

Do tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến hết sức phức tạp tại một số tỉnh, thành phố trong cả nước, nên vấn đề lương thực, thực phẩm luôn được người dân quan tâm. Mặc dù TP. Sóc Trăng chưa xuất hiện ca dương tính SARS-CoV-2 nhưng Thành phố đã có bước chuẩn bị đảm bảo nguồn cung, giá cả ổn định đối với các mặt hàng thiết yếu trong mùa dịch bệnh, đảm bảo nhu cầu tiêu dùng của người dân.
CPI quý II/2021 tăng 2,67% so với cùng kỳ năm ngoái

CPI quý II/2021 tăng 2,67% so với cùng kỳ năm ngoái

Số liệu vừa công bố của Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho thấy, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân quý II/2021 tăng 2,67% so với cùng kỳ năm 2020. Qua đó, khiến CPI bình quân 6 tháng đầu năm 2021 tăng 1,47% so với bình quân cùng kỳ năm 2020.
Các chuyên gia hiến kế giảm áp lực tác động dây chuyền tăng giá

Các chuyên gia hiến kế giảm áp lực tác động dây chuyền tăng giá

Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3 tăng do áp lực dây chuyền từ việc tăng giá mặt hàng thiết yếu như nhiên liệu, chất đốt. Dự báo, CPI tháng 4 sẽ tiếp tục chịu nhiều áp lực từ việc tăng giá điện, tăng giá xăng dầu đầu tháng 4. Theo đó, CPI tháng này có thể tăng thêm 0,33%.