Phân cấp quản lý cho các Bộ, ban, ngành đảm bảo các quy định của Luật

Phân cấp quản lý cho các Bộ, ban, ngành đảm bảo các quy định của Luật

Chiều 19/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Giá (sửa đổi). Cho ý kiến về dự án Luật, Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh, việc thay đổi phân công, phân cấp, phân quyền phải thực hiện theo nguyên tắc, không tùy tiện, vì vậy cần có đánh giá thực tiễn đầy đủ, đảm bảo các quy định của Luật phù hợp với thực tiễn.
Khía cạnh pháp lý về các hạn chế để bảo đảm an toàn trong hoạt động tín dụng của các tổ chức tín dụng Việt Nam hiện nay

Khía cạnh pháp lý về các hạn chế để bảo đảm an toàn trong hoạt động tín dụng của các tổ chức tín dụng Việt Nam hiện nay

Bài nghiên cứu phân tích thực trạng quy định hiện hành về các hạn chế để bảo đảm an toàn và chế tài xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động của các tổ chức tín dụng theo pháp luật hiện hành trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Từ đó, bài viết kiến nghị sửa đổi, bổ sung góp phần hoàn thiện chế định xử phạt vi phạm hành chính ở lĩnh vực này nhằm thúc đẩy hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng.
Vai trò, trách nhiệm của kế toán, kiểm toán trong lành mạnh hóa nền tài chính quốc gia

Vai trò, trách nhiệm của kế toán, kiểm toán trong lành mạnh hóa nền tài chính quốc gia

Cùng với quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của đất nước, kế toán, kiểm toán Việt Nam đã và đang tiếp cận với nguyên tắc, chuẩn mực và thông lệ quốc tế và tham gia tích cực vào việc phát triển nghề nghiệp kế toán trong khu vực và thế giới. Trong nền kinh tế thị trường, đa thành phần, đa sở hữu, nền kinh tế mở cửa và hội nhập, kế toán, kiểm toán Việt Nam ngày càng có vai trò quan trọng, đặc biệt là sự đổi mới về trách nhiệm, nghĩa vụ của kế toán, kiểm toán, của nghề nghiệp và người làm kế toán với sự lành mạnh hóa nền tài chính quốc gia và chất lượng quản trị đất nước.
Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

Đạo đức kinh doanh là một phần không thể thiếu để tạo ra lợi nhuận trong môi trường cạnh tranh, là quy tắc ứng không thể thiếu được với mọi doanh nghiệp cần sự trường tồn và phát triển bền vững. Trong khi đó, trách nhiệm xã hội ở Việt Nam đã được nhận thức và bước đầu được thực hiện. Cùng với quá trình phát triển của đất nước, trách nhiệm đó sẽ được đề cao hơn cùng với sự hoàn thiện của khung pháp luật, bộ máy nhà nước, thể chế kinh tế. Việc nâng cao đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của mình, DN Việt Nam sẽ phát triển bền vững, ngày càng có thêm nhiều sản phẩm mang thương hiệu, trí tuệ và con người Việt Nam.