Quyết định 1349/QĐ-NHNN về mức lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc và tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc của tổ chức tín dụng của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) mới đây là động thái đáng chú ý.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đang dự thảo Thông tư hướng dẫn giao dịch ngoại tệ giữa NHNN và tổ chức tín dụng (TCTD) được phép hoạt động ngoại hối, thay thế Thông tư số 02/2012/TT-NHNN về hướng dẫn giao dịch hối đoái giữa NHNN với các TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và các Thông tư sửa đổi, bổ sung số 27/2013/TT-NHNN, Thông tư số 45/2014/TT-NHNN.
Mới đây, 16 tổ chức tín dụng đã họp và thống nhất cam kết các giải pháp hỗ trợ nền kinh tế với nguồn từ số lợi nhuận cắt giảm, ước tính sơ bộ vào khoảng 20.300 tỷ đồng từ nay đến cuối năm, tuỳ quy mô ngân hàng.
Mức giá mua vào USD của Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước đã giảm tới 225 VND kể từ ngày 8/6 - 17/8, chỉ còn 22.750 VND/USD. Một số công ty chứng khoán dự báo VND sẽ có xu hướng mạnh lên so với đồng USD, với mức biến động không quá 2% trong năm nay...
Để có nguồn lực hỗ trợ doanh nghiệp, kiến nghị từ các tổ chức tín dụng (TCTD) là Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cần nâng thời hạn trích lập dự phòng rủi ro cho các nhà băng lên 05 năm...
Chuyên gia tài chính - ngân hàng, TS. Nguyễn Trí Hiếu đánh giá, việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) giảm mạnh giá mua ngoại tệ cho thấy tiền đồng đang lên giá so với USD. Khi đó, NHNN mua vào với giá rẻ, tăng dự trữ ngoại hối. Tuy nhiên, điều này sẽ tạo bất lợi cho xuất khẩu của Việt Nam vốn đang khó khăn vì dịch bệnh.
Trước thông tin Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đưa ra gói hỗ trợ 20.500 tỷ đồng, Phó Thống đốc Đào Minh Tú đính chính là không có gói này, chủ yếu là các ngân hàng thương mại công bố lãi suất sẽ giảm với nhiều phương pháp.
SSI nhận định, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ tiếp chính sách tiền tệ theo hướng hỗ trợ tăng trưởng, giúp các doanh nghiệp duy trì thanh khoản và không loại trừ khả năng có các động thái tiếp tục nới lỏng, nếu tình hình dịch bệnh có những diễn biến phức tạp, kéo dài hơn so với dự kiến.