Trong điều kiện làm việc bình thường, tuổi nghỉ hưu của người lao động là đủ 60 tuổi 3 tháng đối với lao động nam và đủ 55 tuổi 4 tháng đối với lao động nữ, tính từ ngày 1/1/2021.
Ngày 4/9/2020, Chính phủ ban hành Nghị định số 104/2020/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định số 53/2015/NĐ-CP ngày 29/5/2015 của Chính phủ quy định về nghỉ hưu ở tuổi cao hơn đối với cán bộ, công chức.
Từ năm 2021, tuổi nghỉ hưu của người lao động sẽ điều chỉnh tăng theo lộ trình, vì vậy nhiều người sẽ khó xác định được chinh xác năm nào thì mình sẽ được về hưu dựa theo năm sinh.
Người lao động có thời gian đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) cao hơn số năm tương ứng với tỉ lệ hưởng lương hưu 75% thì khi nghỉ hưu, ngoài lương hưu còn được hưởng trợ cấp một lần.
Ngành nghề nào cũng có những vị trí việc làm nặng nhọc độc hại, người lao động muốn được về hưu sớm, do đó cần có cơ chế khuyến khích người lao động ở lại làm việc, tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội.
Việc nghỉ hưu ở tuổi cao hơn tối đa là 5 năm và thực hiện cùng với lộ trình bắt đầu tăng từ năm 2021. Tuổi nghỉ hưu cao hơn không vượt quá 67 tuổi đối với nam vào năm 2028 và không vượt quá 65 tuổi đối với nữ vào năm 2035.
Lộ trình điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường sẽ bắt đầu từ năm 2021 với lộ trình mỗi năm tăng thêm 3 tháng đối với nam và thêm 4 tháng đối nữ.
Theo quy định của Luật BHXH, khi nghỉ hưu trước tuổi, người lao động sẽ bị giảm tỷ lệ hưởng lương hưu theo số năm nghỉ trước. Tuy nhiên, vẫn có những trường hợp pháp luật cho phép người lao động nghỉ hưu trước tuổi mà không bị giảm trừ.