Tăng cường năng lực tài chính, đảm bảo nguồn vốn cho Ngân hàng Chính sách xã hội

Tăng cường năng lực tài chính, đảm bảo nguồn vốn cho Ngân hàng Chính sách xã hội

Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh vừa ký Quyết định 1630/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch triển khai Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội (TDCSXH) và Kết luận số 06-KL/TW ngày 10/6/2021 về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW.
Lo nguồn vốn của ngân hàng thiếu bền vững

Lo nguồn vốn của ngân hàng thiếu bền vững

Mặc dù thanh khoản hệ thống vẫn dồi dào (chủ yếu do tín dụng tăng chậm), song cơ cấu vốn huy động đang tiềm ẩn rủi ro cho các ngân hàng. Hiện tiền gửi dân cư chỉ chiếm một nửa lượng vốn huy động của các nhà băng và tăng rất chậm. Trong khi đó, tiền gửi doanh nghiệp, tuy tăng nhanh, song có thể bị rút ra bất kỳ lúc nào. Điều này khiến nguồn vốn của các nhà băng thiếu bền vững.
Bơm vốn để doanh nghiệp phục hồi

Bơm vốn để doanh nghiệp phục hồi

Để phục hồi nền kinh tế, cần thiết phải bơm thêm vốn cho doanh nghiệp; Nhưng nếu không có “bà đỡ” làm chính sách, thì rất khó có thể triển khai tốt giải pháp mang tính căn cơ này.
Giảm lãi suất huy động có thành xu hướng?

Giảm lãi suất huy động có thành xu hướng?

Trước động thái một số ngân hàng giảm lãi suất huy động, các chuyên gia tài chính cho rằng đây mới chỉ là hiện tượng ở các ngân hàng cần cân đối lại nguồn vốn, khó trở thành xu hướng trên diện rộng.
Giải pháp giúp doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận hiệu quả các nguồn vốn

Giải pháp giúp doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận hiệu quả các nguồn vốn

Huy động vốn là hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn của doanh nghiệp trong phát triển sản xuất kinh doanh. Nghiên cứu các kênh dẫn vốn chính, cũng như thực trạng huy động vốn của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, bài viết đề xuất giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận hiệu quả các nguồn vốn trong bối cảnh mới.