Đối với nhiều doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa, dịch COVID-19 đã ảnh hưởng nặng nề, bào mòn sức chịu đựng của DN. Bức tranh chung là khó nhiều bề, nhưng từng DN thì lại có những áp lực khác nhau.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, 6 tháng qua, do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, số doanh nghiệp (DN) tạm ngừng kinh doanh có thời hạn là 29.200 đơn vị, tăng 38,2% so với cùng kỳ năm trước.
Bộ Tài chính làm rõ một số quy định pháp luật về chính sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp; cơ chế hỗ trợ tiếp cận vốn thông qua bảo lãnh của Quỹ bảo lãnh tín dụng; hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa từ Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Chuyển đổi số đang là xu hướng trên toàn thế giới, nhưng tại Việt Nam, nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa, dường như vẫn chưa thực sẵn sàng cho quá trình này.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) luôn chiếm tỷ trọng lớn, là đặc trưng của mọi nền kinh tế, chứ không là đặc thù riêng ở Việt Nam. Chất lượng phát triển DN của một nước thể hiện qua mức độ phát triển từ DNNVV thành DN lớn. Hạn chế lớn nhất ở nước ta là DNNVV chậm lớn.
Trong khuôn khổ Hội nghị “Gặp gỡ Nhật Bản - Bắc Trung Bộ”, sáng 26/4, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đã tiếp Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam, ông Umeda Kunio.
Ngày 18/3/2019, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 15/2019/TT-BTC hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính và đánh giá hiệu quả hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng (QBLTD) cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Kết thúc tuần giao dịch tuần đầu tháng 12/2018, thị trường chứng khoán Việt Nam đã bật tăng rất mạnh với 3,45% đạt 958,59 điểm. Nhà đầu tư lạc quan bước vào tuần mới (10-14/12/2108), tuy nhiên, kết thúc phiên giao dịch đầu tuần (10/12), thị trường không chiều lòng nhà đầu tư, VN-Index giảm 0,33%, đạt mức 955,38 điểm; HNX-Index dừng tại mức 106,72 điểm, tương đương mức giảm 0,39%.