Vấn đề về ghi nhận chi phí và xử lý nợ phải thu khó đòi tại doanh nghiệp nhỏ và vừa

Vấn đề về ghi nhận chi phí và xử lý nợ phải thu khó đòi tại doanh nghiệp nhỏ và vừa

Thực tế tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa cho thấy, hiện nay, loại hình doanh nghiệp này chưa quan tâm đúng mức đến việc trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi. Vì bộ máy kế toán tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa khá đơn giản, tình trạng một người làm nhiều công việc, kiêm nhiệm nhiều vị trí diễn ra khá phổ biến, do nhà quản lý siết chặt quản lý và tiết kiệm chi phí thuê người.
Nợ khó đòi của các doanh nghiệp cổ phần lên tới 6.784 tỷ đồng

Nợ khó đòi của các doanh nghiệp cổ phần lên tới 6.784 tỷ đồng

Báo cáo về hoạt động đầu tư, quản lý, sử dụng vốn Nhà nước tại doanh nghiệp trong phạm vi toàn quốc và việc quản lý, sử dụng Quỹ Hỗ trợ sắp xếp và phát triển doanh nghiệp năm 2018 của Bộ Tài chính, cho thấy nợ phải thu khó đòi của các doanh nghiệp cổ phần (DNCP) năm 2018 là 6.784 tỷ đồng, chiếm 6% so với tổng các khoản phải thu của các DNCP.
Nợ khó đòi ngành xây lắp, nhìn từ các ông lớn

Nợ khó đòi ngành xây lắp, nhìn từ các ông lớn

“Thanh toán sau”, “trả chậm”, “nợ” là những thuật ngữ quen thuộc trong sản xuất - kinh doanh mà dù muốn hay không mọi doanh nghiệp cũng đều phải đối mặt, đặc biệt là các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng. Tuy nhiên, khi năm 2019 với nhiều bất ổn trên thị trường bất động sản chuẩn bị đi qua, việc doanh nghiệp xây lắp bị nợ đọng lại nóng lên.