Theo báo cáo vừa công bố của S&P Global, niềm tin kinh doanh đã cải thiện thành mức cao của ba tháng với hy vọng nhu cầu sẽ mạnh lên trong năm, từ đó thúc đẩy tăng sản lượng.
Điều kiện kinh doanh trong tháng 2/2021 đã có sự chuyển biến tích cực khi Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam tăng từ 51,3 điểm tháng 1 lên 51,6 điểm trong tháng 2.
Ngày 31/8, cục thống kê quốc gia Trung Quốc cho biết PMI sản xuất chính thức trong tháng 8 là 51 điểm, thấp hơn kỳ vọng 51,2 điểm từ giới phân tích. PMI sản xuất Caixin/Markit của Trung Quốc trong tháng 8 là 53,1 điểm, tăng so với tháng 7.
Báo cáo vừa công bố của Công ty IHS Markit, đơn vị thu thập kết quả khảo sát Chỉ số Nhà quản trị Mua hàng Purchasing Managers' Index (PMI) toàn phần lĩnh vực sản xuất Việt Nam của Nikkei đã cho thấy, chỉ số PMI tháng 7 của Việt Nam đạt 47,6 điểm, giảm 3,5 điểm so với tháng 6.
Theo báo cáo đánh giá của Nikkei, chỉ số Nhà quản trị Mua hàng Purchasing Managers’ Index (PMI) toàn phần lĩnh vực sản xuất Việt Nam trong tháng 5/2019 đã giảm nhẹ so với tháng trước.
Theo số liệu của Nikkei, chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) của Việt Nam trong tháng 4/2019 đạt 52,5 điểm, cao nhất trong 4 tháng đầu năm 2019. Điều này cho thấy, lĩnh vực sản xuất tiếp tục có sự cải thiện mạnh mẽ.
Lĩnh vực sản xuất của Việt Nam tiếp tục tăng trưởng vào cuối quý I/2019 với các dấu hiệu cho thấy tăng trưởng nhanh hơn trong tháng 3. Sản lượng đã tăng với tốc độ nhanh nhất kể từ tháng 11 năm ngoái, trong khi tổng số lượng đơn đặt hàng mới và xuất khẩu cũng tăng nhanh hơn so với tháng 2.