Nhờ áp dụng FMS (sản xuất linh hoạt) mà hiện nay nhiều doanh nghiệp đã giảm được lượng tồn kho, tăng chi phí nguyên vật liệu, cũng như tối ưu hóa được nguồn lực qua đó tăng năng suất chất lượng.
Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương) vừa đưa ra một loạt khuyến nghị về những hành vi mà doanh nghiệp Việt Nam không được thực hiện hoặc không nên thực hiện khi kinh doanh tại thị trường EU để tránh thua thiệt không đáng có.
Theo số liệu thống kê sơ bộ mới nhất của Tổng cục Hải quan, tổng trị giá xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong kỳ 1 tháng 11/2019 (từ ngày 01/11 đến ngày 15/11/2019) đạt 22,09 tỷ USD, tuy giảm 10,7% (tương ứng giảm 2,65 tỷ USD) so với nửa cuối tháng 10/2019, nhưng lũy kế từ đầu năm đến 15/11, cả nước vẫn xuất siêu 9,18 tỷ USD.
Thị trường hiện nay, khách hàng cần sự minh bạch, rõ ràng đối với sản phẩm hàng hóa mình mua, đặc biệt là đối với các sản phẩm thực phẩm... Truy xuất nguồn gốc sẽ là "chìa khóa" khởi tạo lại niềm tin cho người tiêu dùng, doanh nghiệp (DN) và cho chính nông sản, thực phẩm Việt Nam.
Kế toán tinh gọn là một mô hình ứng dụng khá mới trong doanh nghiệp. Mô hình này được phát triển nhằm nâng cấp hệ thống kế toán theo kịp với quy trình kinh doanh của doanh nghiệp hiện nay.