Tỷ trọng nhập khẩu hàng rau quả của Hoa Kỳ từ Việt Nam vẫn ở mức thấp là cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị phần tại thị trường này trong thời gian tới.
Do dịch COVID-19 diễn biến phức tạp kéo dài, dẫn đến tập quán tiêu dùng có sự điều chỉnh, thay đổi, nguồn cung rau quả chế biến tăng khi xuất khẩu sản phẩm tươi giảm, buộc các nhà sản xuất phải chuyển hướng sang chế biến. Đây là cơ hội cho rau quả chế biến của Việt Nam tăng trưởng xuất khẩu.
Ngày 26/10/2021, Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), Bộ Công Thương và Đại sứ quán - Phái đoàn Việt Nam tại Vương quốc Bỉ và Liên minh châu Âu (EU) tổ chức “Tọa đàm chuyên đề trực tuyến về xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu”.
Ngày 18/9, tin từ Hiệp hội Rau quả Việt Nam cho biết, trong tháng 8/2021 kim ngạch xuất khẩu rau quả của cả nước đạt khoảng 230 triệu USD, giảm 13,2% so với tháng 7/2021 và giảm 16,7% so với tháng 8/2020. Lũy kế 8 tháng năm 2021 kim ngạch xuất khẩu rau quả đạt hơn 2,49 tỉ USD, so sánh với cùng kỳ 2020 thì kim ngạch vẫn tăng 11,8%.
Bài viết tập trung phân tích các yếu tố đặc điểm thị trường Nhật Bản đối với rau quả Việt Nam, từ đó đề xuất những giải pháp thúc đẩy xuất khẩu (XK) rau quả Việt Nam sang thị trường Nhật Bản.
Mùa hè là thời điểm cơ thể dễ bị mất nước và mệt mỏi, vì vậy, ngoài việc uống nước chúng ta nên ăn thêm rau quả và các thực phẩm khác để bù nước và tiếp thêm chất dinh dưỡng cho cơ thể.
Lũy kế từ đầu năm đến giữa tháng 4/2020, cả nước đã ghi nhận 12 ngành hàng xuất khẩu đạt giá trị xuất khẩu trên 1 tỷ USD, trong đó, những mặt hàng mới gia nhập nhóm tỷ USD có rau quả, cà phê, xơ sợi, sắt thép.