Đồng bằng sông Cửu Long tái khởi động sản xuất kinh doanh bền vững

Đồng bằng sông Cửu Long tái khởi động sản xuất kinh doanh bền vững

Làn sóng dịch COVID-19 lần thứ 4 làm kinh tế của cả nước nói chung và Đồng bằng sông Cửu Long (ÐBSCL) chịu tác động nặng nề: tăng trưởng GDP sụt giảm mạnh, số lượng doanh nghiệp (DN) rút lui khỏi thị trường tăng kỷ lục, tình trạng thất nghiệp trở nên trầm trọng…Thực tế này buộc ÐBSCL phải nhanh chóng mở cửa, tái khởi động lại hoạt động sản xuất kinh doanh để phục hồi nền kinh tế.
Giải pháp thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ hàng hóa

Giải pháp thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ hàng hóa

Việc triển khai đề án Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” được các cấp chính quyền, ban ngành… của tỉnh Phú Yên đẩy mạnh trong thời gian qua, nhằm thúc đẩy sản xuất, lưu thông hàng hóa trong nước, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, bình ổn thị trường và cải thiện đời sống người dân.
Tái khởi động sản xuất kinh doanh cần sự liên kết

Tái khởi động sản xuất kinh doanh cần sự liên kết

Làn sóng dịch COVID-19 bùng phát lần thứ 4, các tỉnh, thành phía Nam thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng, sản xuất công nghiệp gặp rất nhiều khó khăn. Giá trị tăng thêm của ngành Công nghiệp cả nước quý III/2021 giảm 3,5% so với cùng kỳ năm trước. Hiện nay một số hoạt động tiến đến khôi phục sản xuất trong điều kiện bình thường mới. Nhiều DN sẵn sàng khởi động lại dây chuyền sản xuất.
Tình hình hoạt động của doanh nghiệp trong 9 tháng đầu năm 2021

Tình hình hoạt động của doanh nghiệp trong 9 tháng đầu năm 2021

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, 9 tháng đầu năm 2021, tổng số doanh nghiệp thành lập mới đạt 85,5 nghìn doanh nghiệp, giảm 13,6% so với cùng kỳ năm trước; quy mô vốn đăng ký bình quân một doanh nghiệp thành lập mới đạt 14 tỷ đồng, giảm 3,1%; số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường là 90,3 nghìn doanh nghiệp, tăng 15,3%.
Tình hình sản xuất công nghiệp quý III và 9 tháng đầu năm 2021

Tình hình sản xuất công nghiệp quý III và 9 tháng đầu năm 2021

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, sản xuất công nghiệp trong quý III/2021 gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, nhất là tại các địa phương có khu công nghiệp lớn phải thực hiện giãn cách xã hội kéo dài. Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp quý III/2021 giảm 3,5% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 9 tháng năm 2021, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp tăng 4,45% so với cùng kỳ năm 2020.
 Dự báo chỉ số sản xuất công nghiệp năm 2021 tăng 6%

Dự báo chỉ số sản xuất công nghiệp năm 2021 tăng 6%

Theo nhận định của Bộ Công Thương, tình hình dịch bệnh ở khu vực phía nam diễn biến khó lường, nếu dịch được khống chế trong quý III thì khả năng hồi phục sản xuất vẫn chậm do thiếu lao động, việc tổ chức lại sản xuất sau thời gian gián đoạn sẽ gặp khó khăn. Nếu như các doanh nghiệp ở khu vực miền Bắc, miền Trung tăng tốc sản xuất thì khả năng chỉ số sản xuất công nghiệp năm 2021 tăng khoảng 6 % so với năm trước.
Doanh nghiệp đang gặp khó

Doanh nghiệp đang gặp khó

Trong điều kiện dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa đang gặp nhiều khó khăn cần tháo gỡ.