Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Trung Quốc, một cơ quan nghiên cứu hàng đầu của chính phủ nước này, dự báo tăng trưởng kinh tế sẽ có thể chững lại xuống mức 5,3% trong năm 2022.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động xuất nhập khẩu (XNK) hàng hóa dịch vụ tác động mạnh mẽ tới tăng trưởng kinh tế và việc làm của mỗi quốc gia, nhất là các nước đang phát triển và Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ. XNK và cán cân thương mại (CCTM) là chỉ tiêu kinh tế vĩ mô, đồng thời cũng là bộ phận cấu thành nên tổng sản phẩm quốc nội, là cơ sở tạo lập các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhất là trong điều kiện hiện nay.
Sau nhiều năm lĩnh vực bất động sản góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, Trung Quốc giờ đây phải tìm cách cân bằng giữa giảm tăng trưởng của bất động sản mà không gây tổn hại đến kinh tế.
Sáng ngày 14/12, Diễn đàn “Chuyển đổi số - Thúc đẩy Tăng trưởng và Đổi mới sáng tạo với 5G” do Báo Đầu tư tổ chức dưới sự chỉ đạo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã diễn ra với nhiều ý kiến thảo luận về xu hướng chuyển đổi số, vai trò của 5G đối với tăng trưởng kinh tế, đổi mới sáng tạo và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, những cơ chế chính sách nhằm “dọn đường” cho thương mại hóa 5G…
Tham luận tại Phiên tọa đàm cấp cao - Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2021 sáng 5/12/2021, các nhà quản lý, chuyên gia trong nước và quốc tế cho rằng, chuyển đổi số, tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, tăng trưởng xanh và đổi mới sáng tạo là các yếu tố nền tảng tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong dài hạn.
Tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam năm 2021 tổ chức sáng 5/12, các chuyên gia cho rằng, cần nghiên cứu chính sách phải tác động cả tổng cung và tổng cầu để không “lỡ nhịp” tăng trưởng kinh tế; đồng thời, duy trì ổn định kinh tế vĩ mô…
Trong năm 2022, việc tăng trưởng kinh tế từ 7-7,5% được đánh giá là chỉ tiêu cao, đòi hỏi quyết tâm chính trị cao của cả thành phố. Tuy nhiên, chỉ tiêu này đã được tính toán trên cơ sở khoa học.
Xét tổng thể, các doanh nghiệp bắt đầu phục hồi sau khoảng thời gian dài thực hiện giãn cách xã hội. Tuy nhiên, với diễn biến phức tạp của đại dịch COVID-19, nguy cơ đối với nền kinh tế nói chung, cộng đồng doanh nghiệp nói riêng. Trong bối cảnh đó, giới chuyên môn khuyến nghị cần một giải pháp tổng thể để vực dậy, phục hồi tăng trưởng kinh tế trong năm 2022.
Tại Việt Nam, thuế là nguồn thu lớn, chiếm khoảng 4/5 tổng thu ngân sách nhà nước (NSNN). Thời gian qua, chính sách thuế đã dần được cải cách, điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu của thực tiễn. Tuy nhiên, để tăng cường hơn nữa vai trò của chính sách thuế, thời gian tới, Chính phủ cần tiếp tục có biện pháp nhằm đảm bảo phát huy tối đa các nguồn lực sẵn có trong nền kinh tế.