Tính đến 27/10/2023, thị trường chứng khoán Việt Nam có khoảng 1.600 cổ phiếu niêm yết với quy mô vốn hóa đạt 5.559 nghìn tỷ đồng, tăng 6,4% so với cuối năm 2022.
Trong khi thị trường chứng khoán tiếp tục giảm mạnh thì chứng khoán phái sinh ngày thu hút dòng tiền của giới đầu tư nhằm phòng vệ cho thị trường cơ sở.
Vinamilk được Bộ phận Nghiên cứu toàn cầu HSBC lựa chọn là 1 trong 5 cổ phiếu đáng quan tâm nhất Đông Nam Á với kỳ vọng hưởng lợi khi mặt bằng giá cả hàng hóa đang bước vào giai đoạn ổn định.
Theo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, trong ngắn hạn, dòng tiền vào thị trường chứng khoán khả năng vẫn tiếp tục tăng do mặt bằng lãi suất tiền gửi duy trì ở mức thấp, tỷ lệ tiết kiệm tăng cao. Tuy nhiên, khi Chương trình tiêm chủng vaccine được triển khai trên diện rộng và kinh tế có dấu hiệu phục hồi, dòng tiền từ đầu tư chứng khoán và tiết kiệm sẽ dịch chuyển nhiều hơn vào sản xuất-kinh doanh.
Năm 2020, thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam được đánh giá là 1 trong 10 thị trường chứng khoán có sức chống chịu với đại dịch Covid-19 và phục hồi tốt nhất thế giới.
Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HOSE) vừa tổ chức chương trình tổng kết hoạt động của sản phẩm Chứng quyền có có bảo đảm sau 1 năm giao dịch với sự tham dự của các công ty chứng khoán (CTCK), uỷ ban chứng khoán nhà nước (UBCKNN) và giới truyền thông nhằm mục đính nhìn nhận mức độ thu hút của sản phẩm đối với thị trường.
Tính đến cuối tháng 3, cổ phiếu của Việt Nam rẻ thứ 3 khu vực với hệ số P/E là 9,06. Rẻ nhất khu vực là cổ phiếu của Hàn Quốc và Trung Quốc, đắt nhất là cổ phiếu New Zealand.
Thanh khoản trên thị trường cổ phiếu giảm mạnh và không được cải thiện trong nhiều tháng vừa qua đã và đang ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các tổ chức tài chính liên quan đang được xem là “nốt trầm” của thị trường chứng khoán. Làm thế nào để giải quyết đang là vấn đề “đau đầu” của các nhà quản lý hiện nay.
Trong mục tiêu cơ cấu lại thị trường chứng khoán, Chính phủ đặt ra mục tiêu quy mô thị trường cổ phiếu đạt mức 100% GDP vào năm 2020 và 120% GDP vào năm 2025, quy mô thị trường trái phiếu đạt mức 47% GDP vào năm 2020 và 55% GDP vào năm 2025. Đồng thời, trước năm 2025, nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam trên danh sách các thị trường mới nổi.
Đó là một trong những mục tiêu cụ thể được đề ra tại Đề án “Cơ cấu lại thị trường chứng khoán và thị trường bảo hiểm đến năm 2020 và định hướng đến năm 2025” vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.