Thị trường nhà ở năm 2023 vẫn trong giai đoạn “giao thời” với nhiều diễn biến khó lường, đặc biệt là khi các yếu tố vĩ mô như triển vọng kinh tế và các điều chỉnh về chính sách còn chưa rõ ràng.
Một kịch bản lặp lại trong nửa đầu năm 2022 của thị trường nhà ở Hà Nội là sự khan hiếm trầm trọng nhà giá rẻ, bình dân trong khi phân khúc cao cấp vẫn sáng. Bên cạnh đó, giá bán nhà ở cũng liên tục leo thang.
Năm 2021, kết quả kinh doanh của một số công ty bất động sản bết bát, nguyên nhân chính là do tình hình COVID-19 trong nước diễn biến phức tạp với tốc độ lây lan nhanh chóng và chưa có dấu hiệu dừng lại, đi kèm gánh nặng chi phí.
Hiện loại hình căn hộ đang ghi nhận mức tăng 42% theo quý nhưng giảm -19% theo năm. Đây cũng là mức thấp nhất trong năm 5 năm qua khi nguồn cung sơ cấp giảm -21% với hơn 33.600 căn, theo Savills Việt Nam.
Với bối cảnh thiếu hụt quỹ đất ngay cả trước COVID-19, Tập đoàn tư vấn bất động sản toàn cầu - JLL dự báo, cuộc đua thâu tóm quỹ đất của các nhà phát triển sẽ tiếp tục sôi động và sẽ làm thay đổi diện mạo thị trường nhà ở trong 5 năm tới.
Phân khúc chung cư vẫn vươn lên mạnh mẽ bất chấp đại dịch hoành hành, là dấu hiệu cho thấy thị trường nhà ở TP. Hồ Chí Minh đang lấy lại “phong độ” như trước đại dịch. Tuy nhiên, thị trường chung cư thời gian tới sẽ tiếp tục khan hiếm các dự án sơ cấp và tập trung chủ yếu ở phân khúc cao cấp.
Trong khi thị trường bất động sản toàn cầu ghi nhận sự gia tăng đáng kể về giá và nguồn cầu thì tại Việt Nam dịch bệnh bùng phát và kéo dài đã dẫn đến lượng giao dịch sụt giảm mạnh.
Thị trường nhà ở 6 tháng đầu năm tiếp tục đối diện với thách thức từ lần bùng dịch Covid-19 lần thứ 4 như nguồn cung giảm, giao dịch hạn chế… Nửa cuối năm, diễn biến của thị trường được nhận diện thông qua 6 yếu tố.