Thế cờ mới cho thương hiệu hàng Việt

Thế cờ mới cho thương hiệu hàng Việt

Liệu có nên ghi hàng Việt là “Made in VN” cho thông dụng như hàng Mỹ “Made in USA”? Và liệu mô hình thương hiệu chứng nhận sẽ hỗ trợ cho thương hiệu của các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu? Hàng Việt đang đứng trước nhiều “thế cờ mới” để phát triển thương hiệu tốt hơn.
Hàng Việt loay hoay thiết kế thương hiệu

Hàng Việt loay hoay thiết kế thương hiệu

Dù muốn sản phẩm đưa ra thị trường hấp dẫn người tiêu dùng nhưng nhiều doanh nghiệp Việt vẫn còn lúng túng trong việc thiết kế thương hiệu, bao bì cho sản phẩm.
Bia 333 – Thương hiệu bia huyền thoại trở lại với diện mạo mới

Bia 333 – Thương hiệu bia huyền thoại trở lại với diện mạo mới

Ngày 03/12/2019, Tổng Công ty Cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Sài Gòn (SABECO) vừa chính thức tái ra mắt thương hiệu Bia 333. Sự thay đổi này được xem như bước tiếp theo trong chiến lược dài hạn của Tổng công ty nhằm tái đầu tư các thương hiệu chủ chốt và củng cố vị trí dẫn đầu trên thị trường sản xuất bia nội địa.
Doanh nghiệp FDI đóng góp cho sự phát triển bền vững tại Việt Nam

Doanh nghiệp FDI đóng góp cho sự phát triển bền vững tại Việt Nam

Vừa qua, VCCI đã công bố danh sách các doanh nghiệp phát triển bền vững thuộc nhiều lĩnh vực. Trong đó, ở lĩnh vực sản xuất, Coca-Cola Việt Nam xếp vị trí số 2 và được đánh giá là một trong những doanh nghiệp FDI có các đóng góp tích cực cho sự phát triển bền vững tại Việt Nam, đúng với cam kết mang lại những điều tốt đẹp nhất tại những nơi mà Coca-Cola đi qua.
Thích ứng xu hướng tiêu dùng mới

Thích ứng xu hướng tiêu dùng mới

Các doanh nghiệp Việt nên sớm thích ứng tích cực trước các xu hướng tiêu dùng mới ở Việt Nam và trên thế giới đang có nhiều thay đổi.
Lựa chọn mô hình để phát triển thương hiệu cho trái cây đặc sản

Lựa chọn mô hình để phát triển thương hiệu cho trái cây đặc sản

Những năm gần đây, trái cây Việt Nam có bước cải tiến rõ rệt về chất lượng. Tuy nhiên, tình trạng cung ứng nhóm sản phẩm này chưa được chuyên nghiệp, chưa được kiểm soát chặt chẽ về chất lượng cũng như tiêu thụ, chưa tạo ra được vị thế riêng đối với các loại trái cây đặc sản. Nhiều địa phương chưa có chiến lược phát triển sản xuất và kinh doanh để duy trì tính ổn định chất lượng và phát triển thị trường cho các sản phẩm trái cây. Vì vậy, việc lựa chọn mô hình phát triển thương hiệu các trái cây đặc sản Việt Nam nhằm xác định “tên tuổi và chỗ đứng” trên thị trường, tăng cường lợi thế cạnh tranh, thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững, tăng thu nhập cho người dân là cấp thiết hiện nay.
Mừng, lo giá trị thương hiệu Việt

Mừng, lo giá trị thương hiệu Việt

Thứ hạng của thương hiệu quốc gia và giá trị thương hiệu của các doanh nghiệp Việt được ghi nhận đang cải thiện, nhưng vẫn còn đó những hạn chế nhất định để nâng tầm giá trị thương hiệu Việt.