Pháp luật
Thời gian gần đây thương mại điện tử trở thành “mảnh đất” màu mỡ mang lại nhiều lợi ích, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; đồng thời giúp người tiêu dùng mua sắm tiện lợi với giá rẻ hơn, doanh nghiệp đa dạng kênh phân phối, tiếp cận thị trường, giảm chi phí… Tuy nhiên, chính yếu tố trực tuyến đã và đang tạo ra những thách thức cho cơ quan kiểm tra, kiểm soát về chất lượng, nguồn gốc xuất xứ...
Đầu tư
Ngay từ bây giờ các doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động nắm bắt thông tin về Hiệp định và chuẩn bị tâm thế cạnh tranh, có tư duy sáng tạo, đổi mới để tận dụng tốt các cơ hội mà Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương mang lại.
Trao đổi - Bình luận
(Tài chính) Thực tiễn cho thấy, xuất khẩu đã trở thành động lực quan trọng của tăng trưởng kinh tế. Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa luôn duy trì ở mức cao. Tuy vậy, xuất khẩu cũng đang phải đối mặt với những khó khăn như rào cản thương mại; sự cạnh tranh ngày càng gay gắt với hàng hóa của các nước.
Tin tức
(Tài chính) Giáo sư Jeffrey Schott, thành viên cao cấp của Viện Kinh tế quốc tế Peterson có trụ sở tại thủ đô Washington (Mỹ) cho biết, Việt Nam là quốc gia hưởng lợi nhiều nhất từ TPP vì nó mang lại cơ hội lớn cho tăng trưởng GDP cũng như xuất khẩu tới các quốc gia đối tác của TPP.
Chính sách mới
(Tài chính) Hiện nay, nhiều tổ chức của nước ngoài đang triển khai chương trình hỗ trợ hộ nghèo ở vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa nước ta nhằm nâng cao giá trị hàng nông sản, tìm nhiều thị trường xuất khẩu mới. Các mô hình thí điểm được triển khai trong thời gian qua đã tăng thu nhập cho hộ nông dân, qua đó góp phần xóa đói giảm nghèo.
Tài chính Doanh nghiệp
(Tài chính) Nhân chuyến công tác tại châu Á, ông Mark Burlton – Giám Đốc Toàn Cầu Dịch vụ Cho thuê & Tư vấn Bán lẻ của Cushman & Wakefield đã có những chia sẻ với báo giới về tiềm năng dịch vụ cho thuê và bán lẻ, đặc biệt sau khi Việt Nam tham gia Hiệp định Hợp tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Tài chính Doanh nghiệp
(Tài chính) Để nâng cao giá trị sản phẩm khi tham gia vào các chuỗi giá trị toàn cầu, các doanh nghiệp (DN) Việt Nam cần tham gia sản xuất các sản phẩm chính trong chuỗi giá trị.
Đầu tư
(Tài chính) Trải qua nhiều chương trình làm việc, các quốc gia tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) đang mong muốn đẩy nhanh tiến độ, tiến tới kết thúc đàm phán trong năm 2014. Song, thực tế cho thấy càng đi vào giai đoạn cuối việc đàm phán càng trở nên phức tạp bởi vẫn còn nhiều khoảng cách chưa thể thu hẹp. Dù vậy, cơ quan chức năng, nhất là cộng đồng doanh nghiệp (DN) cần hiểu rõ việc sẽ được gì và cần đối phó với những vấn đề gì để chủ động tận dụng thời cơ phát triển sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức này…
Đầu tư
(Tài chính) Kết thúc 4 ngày đàm phán tại Singapore (từ ngày 22 đến 25/2), Hội nghị Bộ trưởng Thương mại 12 nước (Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore, Mỹ và Việt Nam) tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã đạt được nhiều tiến bộ quan trọng, tiến tới một thỏa thuận cuối cùng.
Đầu tư
(Tài chính) Năm 2013, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu khoảng 264 tỷ USD, tương đương 150% GDP cả nước, trong đó có 23 nhóm hàng trên 1 tỷ USD. Các mặt hàng của Việt Nam đã có mặt trên 200 nước, vùng lãnh thổ. Đóng góp vào thành công chung đó có sự nỗ lực của các tham tán thương mại trong việc phát triển thị trường, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thị trường, tham gia các tranh chấp thương mại, quảng bá sản phẩm Việt ở nước ngoài...