Việc Trung Quốc cắt giảm lãi suất càng làm gia tăng khoảng cách chính sách giữa quốc gia này với Mỹ và mọi sự chú ý đang đổ dồn vào động thái tiếp theo của Fed tại Hội nghị Jackson Hole.
Các siêu cường kinh tế lớn nhất thế giới đang áp dụng các cách tiếp cận đối cực trong bản đồ đường lối chính sách của họ, với những lo ngại tương phản về lạm phát và nới lỏng tiền tệ.
Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung nhiều khả năng vẫn sẽ tiếp tục dưới thời ông Joe Biden dù dễ dự đoán hơn và có những lời lẽ bình tĩnh hơn, giới chuyên gia nhận định.
Dịch Covid-19 bùng phát bắt đầu từ Trung Quốc giờ đây đã lan rộng ra khắp toàn cầu, bao gồm cả những quốc gia hiện nay đang là những nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lớn nhất tại Việt Nam trong nhiều năm qua. Dịch bệnh Covid-19 đang tác động đến FDI trong 3 tháng đầu năm. Tuy nhiên, có thể thấy, đây chỉ là những khó khăn mang tính thời điểm.
Trung Quốc chủ trì cuộc gặp 3 bên năm nay, đang tìm cách thúc đẩy hợp tác với các nước láng giềng như Nhật Bản và Hàn Quốc, trong bối cảnh xuất khẩu giảm sút do tranh cãi thương mại với Mỹ.
Mỹ đã kích hoạt đợt tăng thuế mới nhất đối với một số hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc theo đúng kế hoạch, giữa bối cảnh cuộc chiến thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đang leo thang.
Đòn thuế mới nhất Mỹ và Trung Quốc áp lên nhau khiến thị trường tài chính thế giới chao đảo. Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Quốc và quan điểm chính sách nghiêng về nới lỏng tiền tệ của Chủ tịch Fed Jerome Powell đã kéo kim loại quý lên cao. Sáng nay (26/8), mỗi ounce vàng thế giới tăng thêm gần 30 USD, lên 1.555 USD còn vàng miếng SJC cũng vượt 43 triệu đồng.