Tính đến 27/10/2023, thị trường chứng khoán Việt Nam có khoảng 1.600 cổ phiếu niêm yết với quy mô vốn hóa đạt 5.559 nghìn tỷ đồng, tăng 6,4% so với cuối năm 2022.
Sau những biến động mạnh mẽ trong nửa đầu năm 2022, nhóm cổ phiếu đầu cơ nhìn chung đã “lặng sóng” đi rất nhiều trên thị trường chứng khoán. Bên cạnh đó, trong những ngày cuối quý II, thị trường cũng đã chứng kiến dòng tiền có xu hướng quay trở lại các cổ phiếu có yếu tố cơ bản tốt, đặc biệt là nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn. Xu hướng này nhiều khả năng sẽ vẫn tiếp tục trong nửa cuối năm 2022.
Chuyên gia chứng khoán cho rằng chỉ số VN-Index có thể sẽ ghi nhận một nhịp hồi phục sau khi thử thách thành công ngưỡng hỗ trợ “mềm” 1.170 điểm và dòng tiền sẽ quay trở lại nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn - vốn đã có mức giá chiết khấu khá sâu…
Đất đai, nhà ở nếu được đăng ký dữ liệu đầy đủ sẽ tạo giá trị chính thức, góp phần vốn hóa thị trường bất động sản (BĐS) và góp phần loại bỏ “vốn chết” trong xã hội.
Cổ phiếu của Meta ngày 3/2 tụt giảm tới 26%. Việc này đã khiến hơn 200 tỷ USD giá trị vốn hóa của tập đoàn công nghệ này bốc hơi, đánh dấu đợt suy giảm giá trị thị trường trong một ngày lớn nhất từ trước đến nay đối với một công ty Mỹ.
Tính đến ngày 29/10/2021, tổng vốn hoá thị trường chứng khoán trên cả 3 sàn (HoSE, HNX, UPCOM) là 150.854.542 tỷ đồng. Trong đó, riêng khối ngoại đạt 24.568.317 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ sở hữu 17% toàn thị trường.
Đồng tiền ảo có vốn hóa lớn nhất trên thị trường tiền điện tử, Bitcoin, đang được sở hữu tập trung trong một số nhóm và điều đó dễ gây ra rủi ro hệ thống...
VN-Index nhiều khả năng sẽ tiếp tục dao động trong xu hướng đi ngang trong vùng 1.330-1.350 điểm. Ngược dòng thị trường là nhóm smallcap vẫn đang đi tìm đỉnh cao mới.
Bộ Tài chính cho biết, trong 6 tháng đầu năm, công tác quản lý điều hành thị trường chứng khoán đã đạt được kết quả tích cực, cụ thể: VN-Index đạt 1.408,55 điểm, tăng 27,6%; Quy mô vốn hóa đạt 6.838 nghìn tỷ đồng, tăng 29,2%... so với cùng kỳ năm 2020.