Thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ tròn 20 tuổi vào năm 2020 này. Dù tuổi đời còn khá non trẻ nhưng những đóng góp của chứng khoán Việt Nam vào sự phát triển kinh tế trong những năm qua là không hề nhỏ.
Tính đến hết năm 2019, toàn thị trường (HoSE, HNX và UPCoM) có 23 doanh nghiệp tỷ USD – không xét lĩnh vực ngân hàng. Trong đó, Vingroup và Vinhomes là hai cái tên dẫn đầu với vốn hóa đạt lần lượt 387.386 tỷ đồng và 281.253 tỷ đồng.
Ngày 9/12, Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM (HoSE) cho biết, tổng giá trị vốn hóa niêm yết trên sàn tính đến đầu tháng 12/2019 đạt 3,31 triệu tỷ đồng, giảm 2,1% so với tháng trước nhưng vẫn giữ được mức tăng trưởng 15,2% so với đầu năm.
Sau khi chinh phục thành công mốc kháng cự tâm lý 1.000 điểm, VN-Index đã leo lên đỉnh cao nhất từ giữa tháng 6/2018 đến nay tại vùng 1.025 điểm. Điều này có thể kích thích lòng tham gia tăng và dòng tiền lớn quay trở lại.
Trong những phiên giao dịch đầu tháng 11, cùng với đà bứt phá của các chỉ số, dòng tiền cũng đang đổ mạnh vào thị trường nhưng lại thiếu sự lan tỏa khi chỉ tập trung vào một số cổ phiếu vốn hóa lớn đã đẩy mức định giá các mã này cao hơn mặt bằng chung. Lo ngại rủi ro cho thị trường khi nhóm này bị chốt lời là hoàn toàn có cơ sở.
Theo thống kê của Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), giá trị vốn hóa thị trường niêm yết trên hNX tháng 9 đạt hơn 183,83 nghìn tỷ đồng, tăng hơn 3,3% so với thời điểm cuối tháng 8/2019.
Theo Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), tốc độ vốn hóa thị trường chứng khoán đã tăng rất nhanh trong giai đoạn 2016-2018, đạt mức tăng trung bình 62,7%/năm.
Diễn biến thị trường chứng khoán 8 tháng đầu năm 2019 là thử thách lớn đối với cổ phiếu nhiều nhóm ngành, nhưng giữ được sự ổn định nhất phải kể đến nhóm ngân hàng. Đã có những khuyến nghị về sức hấp dẫn của nhóm ngân hàng nhỏ, nhưng liệu các "đại gia" có hết cơ hội?