Thep Hiệp định CPTPP, lộ trình giảm thuế khá nhanh của Canada, từ 17-18% xuống 0% trong vòng 3 năm sẽ tạo cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam khi xuấtkhẩu sang thị trường này.
Các nước tại châu Á cho đến nay đã chật vật với tình trạng thương mại suy giảm từ cuối năm ngoái khi mà căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Quốc tồi tệ hơn.
Thương hiệu Việt Nam mới được cải thiện lên thứ hạng 43 thế giới nhưng vẫn chưa được như kỳ vọng. Dễ thấy nhất là Việt Nam có những mặt hàng đứng đầu thế giới về kim ngạch xuấtkhẩu nhưng chưa có những thương hiệu uy tín tương xứng. Đến nay, Việt Nam vẫn chỉ được xem là nước sản xuất nguyên liệu thô, gia công, lắp ráp, cung cấp đầu vào cho các tập đoàn lớn xây dựng thương hiệu của họ.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương CPTPP mang cơ hội lớn mở rộng thị trường xuấtkhẩu cho doanh nghiệp nhưng cũng tiềm ẩn rủi ro trong giao kết hợp đồng kinh doanh quốc tế.
Theo số liệu thống kê mới nhất từ Tổng cục Hải quan, với việc xoá bỏ các dòng thuế cho hàng hoá của Việt Nam sang Nhật Bản theo cam kết của Hiệp định CPTPP, nhiều mặt hàng xuấtkhẩu của Việt Nam đã tăng mạnh trong quý I/2019, đưa Nhật Bản đứng ở vị trí thứ 3 trong danh sách thị trường xuấtkhẩu hàng hóa tỷ USD của Việt Nam.
Tổng cục Hải quan công bố số liệu thống kê xuấtkhẩu của Việt Nam sang Nhật Bản và Canada đã tăng lần lượt 11,2% và 36,7% trong hai tháng đầu năm so với cùng kỳ năm trước.
Tổng cục Hải quan đã đề xuất Bộ Tài chính báo cáo Chính phủ xây dựng Đề án thí điểm thực hiện cơ chế Bảo lãnh thông quan BLTQ đối với một số mặt hàng xuất nhập khẩu XNK thuộc diện kiểm tra chuyên ngành kèm Nghị quyết về việc thực hiện thí điểm cơ chế bảo lãnh thông quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu để trình Quốc hội xem xét thông qua.
Bộ Tài chính vừa hoàn thiện và gửi xin ý kiến dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 125/2017/NĐ-CP Nghị định số 125 sửa đổi, bổ sung Nghị định 122/2016/NĐ-CP của Chính phủ về Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi, Danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan.
Trong những năm qua chăn nuôi gia cầm đã có những bước phát triển, gần đây có thể coi là một sự nhảy vọt: Từ chăn nuôi phân tán, quy mô nhỏ, tự phát, dần dần chuyển thành chăn nuôi tập trung với quy mô lớn hơn. Năng suất và chất lượng ngày càng tăng.
Sau khi bán được một số lượng lớn xe tăng chiến đấu chủ lực T-90S thì mới đây Nga đã trúng thầu hợp đồng xuấtkhẩu đầu tiên đối với phiên bản nâng cấp T-90MS.
Mặc dù việc Mỹ áp mức thuế 0% đối với tôm Việt Nam mới là phán quyết sơ bộ và phải đợi phán quyết chính thức nhưng điều này đã chứng minh cho sự minh bạch của doanh nghiệp xuấtkhẩu Việt Nam.
IEA cho biết sản lượng trong tháng 3/2019 của nhà sản xuất dầu hàng đầu Tổ chức Các nước Xuấtkhẩu Dầu mỏ OPEC đã giảm xuống mức thấp nhất trong hai năm.
Kịch bản Brexit “không thỏa thuận” có thể gây thiệt hại cho các nền kinh tế nhỏ hơn đang giao dịch với Vương quốc Anh, nhưng lại mang đến lợi thế lớn cho Trung Quốc và nhiều đối tác thương mại khác.
Chương trình xuấtkhẩu toàn cầu thông qua thương mại điện tử sẽ lựa chọn các doanh nghiệp Việt Nam có sản phẩm tiềm năng để đưa sản phẩm xuấtkhẩu lên Amazon
Theo thông tin từ Hiệp hội chế biến và xuấtkhẩu thuỷ sản Việt Nam VASEP , mới đây, Bộ Thương mại Mỹ DOC đã công bố kết quả sơ bộ thuế chống bán phá giá CBPG cho tôm Việt Nam trong giai đoạn xem xét hành chính lần thứ 13 – POR13 từ 1/2/2017 đến 31/1/2018 .
Trong tình cảnh xuấtkhẩu nhóm các mặt hàng nông sản trong quý đầu năm giảm 13,4% so với cùng kỳ năm trước, xuấtkhẩu chè bất ngờ tăng tới 15,4% về giá trị. Đây là tín hiệu vui cho ngành chè, nhất là trong bối cảnh kim ngạch xuấtkhẩu chè liên tục sụt giảm những năm qua.
Để gia tăng cả về số lượng lẫn giá trị xuấtkhẩu sang EU, các chuyên gia thị trường đến từ châu Âu khuyến cáo, các DN phải đáp ứng các yêu cầu về chuỗi và đẩy mạnh xuấtkhẩu theo chuỗi...
Kim ngạch xuấtkhẩu quý I/2019 có tốc độ tăng trưởng chậm hơn so với cùng kỳ năm trước và là mức tăng so với cùng kỳ thấp nhất kể từ năm 2012 đến nay. Đáng chú ý, kim ngạch xuấtkhẩu nhiều mặt hàng được xem là thế mạnh như thủy sản, rau quả, cà phê, hạt điều, gạo, hạt tiêu có xu hướng giảm đáng kể. Sự chững lại này có thực sự đáng ngại?