Khơi thông dòng chảy xuất khẩu trong APEC

Khơi thông dòng chảy xuất khẩu trong APEC

Xuất khẩu của Việt Nam với các nền kinh tế thành viên APEC hiện chiếm khoảng 2/3 trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Tuy nhiên, khi trao đổi hàng hóa với APEC, cán cân thương mại của Việt Nam luôn thâm hụt. Để khơi thông dòng chảy xuất khẩu mạnh hơn vào thị trường này, các doanh nghiệp Việt cần tăng tính cạnh tranh hơn nữa trước áp lực ngày càng gia tăng.
Cơ hội xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc

Cơ hội xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc

Trung Quốc là thị trường trọng điểm của Việt Nam về xuất khẩu trên phương diện tổng thể. Trung Quốc cũng là một trong những đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam. Tuy nhiên, vì sao nhiều doanh nghiệp DN Việt Nam vẫn chưa thể xuất khẩu chính ngạch sang thị trường này?
Tín hiệu lạc quan cho ngành gỗ Việt Nam

Tín hiệu lạc quan cho ngành gỗ Việt Nam

Việt Nam đứng đầu Đông Nam Á và thứ hai châu Á về sản xuất đồ gỗ nhưng vẫn thua xa nước láng giềng Trung Quốc. Tuy nhiên, chính sách chuyển hướng sản xuất phục vụ thị trường nội địa của Trung Quốc đang tạo ra sự chuyển dịch nhiều đơn hàng xuất khẩu đến Việt Nam.
Xuất khẩu vượt xa dự báo

Xuất khẩu vượt xa dự báo

Kim ngạch xuất khẩu XK cả nước 10 tháng năm 2017 đạt 173,7 tỷ USD, tăng 20,7% so với cùng kỳ năm 2016, vượt xa mức Bộ Công Thương dự báo từ đầu năm. Đáng chú ý, 10 tháng qua, cả nước đã xuất siêu 1,23 tỷ USD.
Cần cẩn trọng với xuất xứ hàng hóa

Cần cẩn trọng với xuất xứ hàng hóa

Tận dụng các Hiệp định Thương mại tự do FTA với Hàn Quốc, DN Việt không thể bỏ qua quy tắc xuất xứ để được hưởng mức ưu đãi thuế quan và nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam tại thị trường này.
Xuất khẩu trực tuyến, vì sao vẫn “thờ ơ”?

Xuất khẩu trực tuyến, vì sao vẫn “thờ ơ”?

Ước tính chỉ 1% doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam biết cách ứng dụng trực tuyến để tạo ra đơn hàng, cho dù đây là kênh bán hàng không có giới hạn về địa lý và khách hàng với chi phí rất thấp. Vậy lí do nào đang khiến các doanh nghiệp Việt chưa nắm bắt bắt được kênh xuất khẩu này.
“Cắt phao” tín dụng ngoại tệ có đáng lo

“Cắt phao” tín dụng ngoại tệ có đáng lo

Sau nhiều lần điều chỉnh “nới” thời hạn cho vay bằng ngoại tệ, đầu năm 2018, chính sách này sẽ hết hiệu lực. Nếu các doanh nghiệp không được vay, hoạt động này sẽ chuyển sang quan hệ mua – bán. Vậy điều này sẽ tác động đến đến doanh nghiệp DN xuất khẩu như thế nào?
 Xuất khẩu vào Hoa Kỳ: Cần chú trọng cả chất và lượng

Xuất khẩu vào Hoa Kỳ: Cần chú trọng cả chất và lượng

Hoa Kỳ vốn là thị trường lớn mà nhiều doanh nghiệp xuất khẩu muốn thâm nhập. Tuy nhiên, không dễ gì để đặt chân vào thị trường này bởi các điều kiện tiêu chuẩn mà thị trường này đặt ra cho các loại hàng hóa cũng rất khắt khe. Bởi vậy, tuân thủ nghiêm chỉnh tiêu chuẩn của thị trường, chú trọng tăng cường cả chất và lượng là chìa khóa để mở rộng cánh cửa vào thị trường này.
Hải sản vào EU có thể sẽ khó hơn

Hải sản vào EU có thể sẽ khó hơn

Tổng cục Thủy sản vừa nhận được quyết định của Liên minh châu Âu EU về việc sẽ áp dụng thẻ vàng với hải sản của Việt Nam. Quyết định này, có thể khiến 100% lô hàng hải sản Việt Nam xuất khẩu sang EU bị kiểm tra.