Toyota, Honda: Cứu đối thủ là cứu chính mình
Nhìn chung, các hãng xe lớn của Nhật và Hàn Quốc cũng vì quyền lợi của chính họ mà lên tiếng ủng hộ cho kế hoạch cứu ngành ô tô Mỹ.
Nguyên nhân cho sự ủng hộ đầy bất ngờ
Đối với
Trên thực tế, việc một trong ba hãng xe phá sản cuối cùng sẽ giúp tăng doanh số cho các hãng xe châu Á, tuy nhiên về ngắn hạn, mọi chuyện sẽ trầm trọng hơn. Một chuyên gia phân tích thị trường tại
Ngành ô tô của
Việc một trong ba hãng xe sụp đổ có thể không mấy hấp dẫn như người ta tưởng. Tại Nhật, hãng xe ô tô Nhật chiếm đến 90% thị phần, tuy nhiên điều đó đồng nghĩ với việc họ phải cạnh tranh với những đối thủ “cứng đầu” nhất trong ngành, lợi nhuận thấp.
Ở Mỹ. việc phải tranh đua giành thị phần với ba hãng xe Mỹ hoạt động kém hiệu quả hơn sẽ mang lại lợi nhuận cao hơn. Người Nhật tất nhiên không muốn thị trường ô tô Mỹ trở thành “bản sao” của thị trường ô tô Nhật hiện nay.
Kế hoạch giải cứu ngành ô tô Mỹ đang nhận được sự đồng thuận trên toàn thế giới. Chính tổng thống Hàn Quốc cũng thể hiện sự quan tâm đến kế hoạch này, theo ông, kế hoạch này là cần thiết để củng cố cho kinh tế Mỹ cũng như ngành ô tô thế giới. Đại diện của Honda và Nissan cũng thể hiện quan điểm tương tự.
Yếu tố không thuận lợi cho kế hoạch giải cứu
Những thượng nghị sỹ Đảng Cộng Hòa đang phản đối kế hoạch ứng cứu đối với ngành ô tô trên thực tế là đại diện đến từ các bang nơi các hãng xe của Nhật và Hàn Quốc có nhà máy.
Thượng nghị sỹ phản đối kế hoạch ứng cứu ngành ô tô cũng mâu thuẫn với các hãng xe Nhật Bản và Hàn Quốc. Với những hãng xe châu Á, khả năng một trong ba hãng xe hàng đầu của Mỹ sụp đổ còn đáng lo hơn việc ba hãng xe đó nhận được hỗ trợ từ phía chính phủ.
Các giám đốc điều hành của hãng ô tô lớn của Nhật và Hàn Quốc lo ngại sự sụp đổ của ba ông lớn ngành ô tô Mỹ sẽ ảnh hưởng đến doanh số ngành ô tô, khả năng tài chính của các nhà cung cấp và khiến người tiêu dùng tẩy chay những dòng xe nhập khẩu. Sự hủy diệt của