Chống “đô la hóa” nền kinh tế: Thực trạng và một số kiến nghị

Chống “đô la hóa” nền kinh tế: Thực trạng và một số kiến nghị

Đánh giá đúng mức độ “đô la hóa” và tác động của “đô la hóa” đối với nền kinh tế là nhiệm vụ quan trọng nhằm góp phần kiểm soát tình trạng “đô la hóa”, ổn định và phát triển nền kinh tế nước ta trong giai đoạn hiện nay. Thời gian qua, Chính phủ đã có nhiều giải pháp nhằm giảm thiểu hiện tượng “đô la hóa” nền kinh tế và đến nay đã đạt được những kết quả tích cực. Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá tác động của hiện tượng này đối với nền kinh tế, bài viết đưa ra một số đề xuất cho công tác chống “đô la hóa” nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới.
Vai trò của Kiểm toán Nhà nước trong việc minh bạch ngân sách nhà nước

Vai trò của Kiểm toán Nhà nước trong việc minh bạch ngân sách nhà nước

Hoạt động kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước hàng năm đã bao phủ gần 80% tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, hơn 60% bộ, ngành, cơ quan Trung ương, thể hiện sự lớn mạnh về chuyên môn nghiệp vụ của Kiểm toán Nhà nước. Thông qua kiểm toán, Kiểm toán Nhà nước phát hiện những hạn chế, bất cập trong quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước, từ đó đưa ra các kiến nghị để các đơn vị được kiểm toán có biện pháp khắc phục, chấn chỉnh, đảm bảo trật tự, kỷ luật tài chính và minh bạch việc sử dụng ngân sách.
Hướng đi bền vững quản trị rủi ro trong kinh doanh bảo hiểm

Hướng đi bền vững quản trị rủi ro trong kinh doanh bảo hiểm

Thị trường bảo hiểm Việt Nam đang từng bước hội nhập sâu, rộng với thị trường bảo hiểm khu vực và quốc tế thông qua cơ chế hợp tác thương mại, dịch vụ tài chính đa phương hoặc song phương, với các nước ASEAN, Liên minh châu Âu, Hoa Kỳ, Nhật Bản…Tuy nhiên, đến nay thị trường này còn tiểm ẩn những nguy cơ rủi ro, bởi do năng lực quản lý rủi ro của doanh nghiệp bảo hiểm còn yếu; tình trạng trục lợi bảo hiểm ngày càng gia tăng… Khảo sát một số dấu hiệu nhận biết rủi ro bảo hiểm, bài viết đề xuất hướng quản trị rủi ro bảo hiểm cho doanh nghiệp.
Một số giải pháp phát triển nông nghiệp đô thị theo hướng bền vững

Một số giải pháp phát triển nông nghiệp đô thị theo hướng bền vững

Do nhu cầu phát triển đô thị và công nghiệp - dịch vụ tăng nhanh, quỹ đất ngày càng thu hẹp, đòi hỏi ngành Nông nghiệp phải thay đổi tư duy trong sản xuất, thực hiện chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Trong rất nhiều giải pháp, phát triển nông nghiệp đô thị là hướng đi có tính khả thi cao để giải quyết các bất cập liên quan trong tiến trình đô thị hóa, hướng tới xây dựng đô thị sinh thái bền vững cho tương lai.
Triển khai Nghị định 16/2015/NĐ-CP: Vấn đề đặt ra và giải pháp khắc phục

Triển khai Nghị định 16/2015/NĐ-CP: Vấn đề đặt ra và giải pháp khắc phục

Nghị định 16/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập ban hành ngày 14/2/2015, được đánh giá là bước ngoặt lớn với nhiều đổi mới tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị sự nghiệp công lập phát triển. Sau hơn một năm thực thi Nghị định, bước đầu đã có một số chuyển biến nhưng cũng đặt ra nhiều vấn đề cần được giải quyết…
Bàn về phát huy hiệu quả tín dụng đối với nông nghiệp, nông thôn

Bàn về phát huy hiệu quả tín dụng đối với nông nghiệp, nông thôn

Trong những năm qua, nguồn vốn tín dụng đối với phát triển nông nghiệp, nông thôn đã có những đóng góp hết sức quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước, tạo bộ mặt mới cho kinh tế địa phương. Tuy nhiên, so với tiềm năng và nhu cầu thì nguồn vốn chảy vào khu vực nông nghiệp, nông thôn còn thiếu và còn vấp phải nhiều điểm nghẽn cần được tháo gỡ.
Nâng cao hiệu quả vốn vay cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa

Nâng cao hiệu quả vốn vay cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tỷ lệ tiếp cận vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay rất thấp, khoảng trên 32%. Nguyên nhân có nhiều nhưng chủ yếu là do năng lực tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa chưa đáp ứng được yêu cầu về điều kiện, thủ tục vay vốn tín dụng… Phân tích các kênh dẫn vốn trong nền kinh tế cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, bài viết chỉ ra những ưu, nhược điểm và đề xuất giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp này tiếp cận hiệu quả các nguồn vốn.
Bài học từ bảo hộ nông nghiệp ở Nhật Bản trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế

Bài học từ bảo hộ nông nghiệp ở Nhật Bản trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế

Nhật Bản và Việt Nam là đại diện cho hai sự “phân tầng” rõ rệt trong tỷ trọng, quy mô và trình độ phát triển nông nghiệp tại châu Á. Từ kinh nghiệm bảo hộ nông nghiệp của Nhật Bản sẽ rút ra bài học cho Việt Nam, nhằm đánh giá đúng lợi thế cạnh tranh, áp dụng các biện pháp bảo hộ phi thuế quan, cũng như tận dụng được nguồn vốn đầu tư trong lĩnh vực này trong bối cảnh hội nhập.