Tiêu điểm tài chính

HIỆN THỰC HÓA MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG TỪ “ĐỘNG LỰC” ĐẦU TƯ CÔNG

HIỆN THỰC HÓA MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG TỪ “ĐỘNG LỰC” ĐẦU TƯ CÔNG

Trong bối cảnh mới, việc "làm mới" và kích hoạt các động lực tăng trưởng không còn là lựa chọn, mà là yêu cầu cấp bách. Trong ba trụ cột truyền thống, đầu tư, đặc biệt là đầu tư công được xem là “cú hích” chiến lược, giữ vai trò dẫn dắt để kích hoạt “cỗ máy tăng trưởng”, tạo nền tảng, động lực cho sự bứt phá mạnh mẽ trong năm 2025 và những năm tiếp theo.
ĐỔI MỚI TƯ DUY HƯỚNG TỚI CẢI CÁCH THUẾ BỀN VỮNG

ĐỔI MỚI TƯ DUY HƯỚNG TỚI CẢI CÁCH THUẾ BỀN VỮNG

Chuyển đổi số trong ngành Thuế là một trong những nhiệm vụ trọng tâm và cấp bách trong lộ trình cải cách hệ thống tài chính quốc gia. Tuy nhiên, phía sau những con số ấn tượng như 100% doanh nghiệp sử dụng hóa đơn điện tử hay hàng triệu giao dịch thuế được xử lý qua nền tảng số mỗi ngày, là một hành trình đầy gian nan, vất vả từ Trung ương đến cơ sở. Đó không chỉ là câu chuyện của máy móc, phần mềm hay hạ tầng công nghệ, mà là cuộc “cách mạng nhận thức” chưa từng có trong ngành thuế Việt Nam.
KHÔNG THỂ CHẬM TRỄ TRONG XỬ LÝ TÀI SẢN CÔNG DÔI DƯ SAU SẮP XẾP BỘ MÁY

KHÔNG THỂ CHẬM TRỄ TRONG XỬ LÝ TÀI SẢN CÔNG DÔI DƯ SAU SẮP XẾP BỘ MÁY

Hàng nghìn trụ sở, cơ sở vật chất và tài sản công dôi dư sau các đợt sắp xếp, sáp nhập bộ máy hành chính đang đặt ra một bài toán lớn cho các cấp, ngành. Nếu không được xử lý kịp thời, hiệu quả, khối tài sản này không chỉ trở thành gánh nặng mà còn là “nút thắt” cản trở mục tiêu cải cách thể chế. Trong bối cảnh chủ trương tinh gọn bộ máy đang được thúc đẩy mạnh mẽ, việc quản lý, sử dụng lại tài sản công dôi dư cần được xem là một phần không thể tách rời, cần sự vào cuộc nghiêm túc, quyết liệt và trách nhiệm từ Trung ương đến địa phương.
PHÂN CẤP, PHÂN QUYỀN, PHÂN ĐỊNH THẨM QUYỀN TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH NHẰM THỰC HIỆN MÔ HÌNH CHÍNH QUYỀN HAI CẤP HIỆU QUẢ

PHÂN CẤP, PHÂN QUYỀN, PHÂN ĐỊNH THẨM QUYỀN TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH NHẰM THỰC HIỆN MÔ HÌNH CHÍNH QUYỀN HAI CẤP HIỆU QUẢ

Thực hiện chỉ đạo của Bộ Chính trị và Chính phủ, việc phân cấp, phân quyền, phân định thẩm quyền trong lĩnh vực kinh tế - tài chính sẽ được đẩy mạnh, nhằm thực hiện hiệu quả mô hình chính quyền hai cấp, qua đó tạo động lực phát triển cho các địa phương, thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế.
TỔNG ĐIỀU TRA NÔNG THÔN, NÔNG NGHIỆP - CƠ SỞ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÀU MẠNH, NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG

TỔNG ĐIỀU TRA NÔNG THÔN, NÔNG NGHIỆP - CƠ SỞ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÀU MẠNH, NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG

Từ ngày 1/7/2025, ngành Thống kê chính thức triển khai Tổng điều tra Nông thôn, nông nghiệp trên phạm vi cả nước. Đây là cuộc tổng điều tra được thực hiện 10 năm 1 lần theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, nhằm thu thập các thông tin cơ bản về nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và nông thôn, phục vụ xây dựng chiến lược, chính sách phát triển nông thôn giàu mạnh, nông nghiệp bền vững.