Việc nâng hạng thị trường chứng khoán không chỉ phụ thuộc hành lang pháp lý, mà quan trọng nhất chính là sự trải nghiệm của các nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường.
Theo Quyết định số 1726/QĐ-TTg ngày 29/12/2023 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán đến năm 2030, Việt Nam sẽ tiếp tục đa dạng hóa cơ sở nhà đầu tư trong nước gắn với mục tiêu số lượng tài khoản giao dịch chứng khoán đạt 11 triệu tài khoản vào năm 2030.
Minh bạch thông tin là một tiêu chí quan trọng để nâng hạng thị trường chứng khoán theo tiêu chí của MSCI và FTSE. Do vậy, cần sự quyết liệt của cơ quan quản lý và sự tuân thủ, vượt lên trên tuân thủ của doanh nghiệp.
Mức độ đáp ứng các tiêu chí về công bố thông tin và minh bạch của các công ty đại chúng quy mô lớn trên thị trường UPCoM từ 60,78% năm 2022-2023 lên 76,02% vào năm 2023-2024. Tỷ lệ các công ty đạt từ mức độ đáp ứng từ mức trung bình 50% trở lên (tương đương với 36 điểm trở lên) là 100% số công ty.
Cơ quan quản lý đã và đang triển khai các giải pháp trong việc tháo gỡ những vướng mắc trong tiến trình nâng hạng thị trường chứng khoán và bước đầu được các nhà đầu tư nước ngoài đánh giá cao.
Cơ quan quản lý đã và đang triển khai các giải pháp trong việc tháo gỡ những vướng mắc trong tiến trình nâng hạng thị trường chứng khoán và bước đầu được các nhà đầu tư nước ngoài đánh giá cao.
Nâng cao tính minh bạch và chất lượng hàng hóa trên thị trường chứng khoán Việt Nam là một trong những nhiệm vụ được đặt ra trong Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán đến năm 2030.
Theo Quyết định số 1726/QĐ-TTg ngày 29/12/2023 phê duyệt chiến lược phát triển thị trường chứng khoán đến năm 2030, tăng cường năng lực quản lý, giám sát, thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm
Việc tăng số lượng tài khoản chứng khoán là một tín hiệu tích cực, thể hiện sự quan tâm của người dân và sự lớn mạnh của thị trường tài chính Việt Nam. Tuy nhiên, để sự tăng trưởng này thực sự bền vững, số lượng tài khoản cần đi kèm với chất lượng đầu tư.