CHÍNH SÁCH VÀ QUẢN LÝ THUẾ LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Đề xuất giải pháp tài chính hỗ trợ doanh nghiệp siêu nhỏ Việt Nam phát triển

Đề xuất giải pháp tài chính hỗ trợ doanh nghiệp siêu nhỏ Việt Nam phát triển

Ngày 27/11/2018, Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính (Bộ Tài chính) tổ chức Hội thảo quốc tế: “Chính sách tài chính hỗ trợ các hộ kinh doanh cá thể và doanh nghiệp siêu nhỏ: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam”. Hội thảo nhằm tạo diễn đàn để các diễn giả trong và ngoài nước chia sẻ kinh nghiệm cũng đề xuất giải pháp tài chính hỗ trợ các hộ kinh doanh cá thể và siêu nhỏ, các doanh nghiệp (DN) khởi nghiệp tại Việt Nam.
Quản lý thuế đối với thương mại điện tử - Nhìn từ kinh nghiệm của thế giới

Quản lý thuế đối với thương mại điện tử - Nhìn từ kinh nghiệm của thế giới

Thương mại điện tử đã phát triển mạnh mẽ tại tất cả các quốc gia. Điều này đặt ra thách thức rất lớn đối với công tác quản lý thuế khi vừa phải khuyến khích thương mại phát triển, vừa chống thất thu thuế và đảm bảo sự công bằng cho các tổ chức, cá nhân thực hiện đúng các nghĩa vụ về thuế đối với Nhà nước. Việt Nam cũng trong bối cảnh có thương mại điện tử đang phát triển mạnh mẽ và công tác quản lý thuế đối với hoạt động này đặt ra cấp thiết. Kinh nghiệm quản lý thuế đối với thương mại điện tử của các quốc gia trên thế giới là những bài học quý cho Việt Nam.
Quản lý thuế thương mại điện tử tại một số nước và kinh nghiệm cho Việt Nam

Quản lý thuế thương mại điện tử tại một số nước và kinh nghiệm cho Việt Nam

Trong những thập niên vừa qua, thương mại điện tử đã phát triển mạnh mẽ tại tất cả các quốc gia. Điều này đặt ra thách thức rất lớn đối với công tác quản lý thuế khi vừa phải khuyến khích thương mại phát triển, vừa chống thất thu thuế và đảm bảo sự công bằng cho các tổ chức, cá nhân thực hiện đúng các nghĩa vụ về thuế đối với Nhà nước. Việt Nam cũng trong bối cảnh có thương mại điện tử đang phát triển mạnh mẽ và công tác quản lý thuế đối với hoạt động này đặt ra cấp thiết. Kinh nghiệm quản lý thuế đối với thương mại điện tử của các quốc gia trên thế giới là những bài học quý cho Việt Nam.
Cơ hội và thách thức của thương mại điện tử đối với lĩnh vực hải quan

Cơ hội và thách thức của thương mại điện tử đối với lĩnh vực hải quan

Thương mại điện tử đặt ra những thách thức to lớn đối với ngành Hải quan trên thế giới, đồng thời, cũng đem lại những cơ hội to lớn trong việc cải thiện chất lượng dịch vụ đối với thương mại quốc tế. Trước yêu cầu phát triển của thương mại điện tử, yêu cầu đặt ra với Hải quan Việt Nam là phải đổi mới mạnh mẽ từ hiện đại hóa đến phương thức hoạt động nhằm thay đổi cơ bản tiếp cận áp dụng toàn diện công nghệ thông tin và viễn thông, đảm bảo dịch vụ công được thực hiện trực tuyến hoàn toàn qua đó đem đến sự tiện lợi nhất cho khách hàng.
Quản lý thuế đối với hoạt động kinh doanh qua mạng xã hội

Quản lý thuế đối với hoạt động kinh doanh qua mạng xã hội

Trước đặc thù cũng như tính chất phức tạp của hoạt động kinh doanh qua mạng xã hội, thời gian qua, Tổng cục Thuế đã chủ động nghiên cứu đề xuất nhiều giải pháp nhằm tăng cường quản lý thuế đối với hoạt động kinh doanh thương mại điện tử nói chung, kinh doanh qua mạng xã hội (gồm: Facebook, Zalo và Instagram...) nói riêng. Tuy nhiên, cũng có nhiều khó khăn, vướng mắc trong thực tế triển khai của loại hình thuế mới này. Bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần tăng cường quản lý thuế đối với hoạt động kinh doanh thương mại điện tử nói chung, kinh doanh qua mạng xã hội nói riêng trong thời gian tới.
Hành lang pháp lý hỗ trợ công tác quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử

Hành lang pháp lý hỗ trợ công tác quản lý thuế đối với hoạt động thương mại điện tử

Thương mại điện tử ngày càng phát triển và là xu hướng tất yếu khách quan của hoạt động thương mại toàn cầu cũng như tại Việt Nam. Theo một số dự báo, tốc độ tăng trưởng của thương mại điện tử ở Việt Nam có thể được duy trì ở mức trên 25% trong giai đoạn từ 2018-2020, quy mô thị trường thương mại điện tử Việt Nam đến năm 2020 có thể đạt tới 10 tỷ USD.
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý giám sát hoạt động thương mại điện tử

Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý giám sát hoạt động thương mại điện tử

Với tốc độ phát triển nhanh chóng, hoạt động thương mại điện tử ngày càng quen thuộc với phần đông người dân thế giới. Tại Việt Nam, hoạt động này đã có sự phát triển mạnh mẽ, dự báo đến năm 2020, có khoảng 30% dân số tham gia hoạt động thương mại điện tử. Song hành với những tiện ích mang lại, thực tiễn cũng đặt ra nhiều vấn đề trong công tác quản lý, kiểm soát giám sát hoạt động thương mại. Bài viết đánh giá thực trạng hoạt động thương mại điện tử tại Việt Nam hiện nay và gợi mở một số đề xuất nhằm phát huy những tiện ích của hoạt động này.
Thuế đối với thương mại điện tử: Thực trạng và những vấn đề đặt ra

Thuế đối với thương mại điện tử: Thực trạng và những vấn đề đặt ra

Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, thương mại điện tử trở thành lĩnh vực kinh tế quan trọng tại nhiều quốc gia bởi sự ưu việt của nó như tiết kiệm thời gian, giao dịch thuận tiện và chi phí được tối ưu. Do đây là một lĩnh vực còn khá mới đối với Việt Nam, vì vậy công tác quản lý nói chung đang gặp không ít khó khăn, đặc biệt là công tác quản lý thuế đối với thương mại điện tử.