EVFTA: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM

Những nội dung chính trong Hiệp định EVFTA

Những nội dung chính trong Hiệp định EVFTA

Với nhiều nội dung đáng chú ý được quy định, Hiệp định thương mại tự do giữa EU và Việt Nam (EVFTA) được đánh giá là Hiệp định toàn diện, chất lượng cao, cân bằng về lợi ích cho cả Việt Nam và EU, đồng thời phù hợp với các quy định của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
Cơ hội vàng từ Hiệp định EVFTA: Việt Nam cần làm gì để tận dụng?

Cơ hội vàng từ Hiệp định EVFTA: Việt Nam cần làm gì để tận dụng?

Theo các chuyên gia kinh tế, Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – châu Âu (EVFTA) có hiệu lực sẽ cơ cấu lại các mặt hàng xuất nhập khẩu, đầu tư, tạo thế tự chủ, bớt lệ thuộc vào một số thị trường truyền thống... đảm bảo cho nền kinh tế của Việt Nam có thể phát triển bền vững. Vấn đề đặt ra hiện nay là Việt Nam cần làm gì để tận dụng cơ hội vàng trong bối cảnh khó khăn hiện nay?
EVFTA: Cơ hội nào đối với xuất khẩu của Việt Nam?

EVFTA: Cơ hội nào đối với xuất khẩu của Việt Nam?

Ngày 12/02/2020, Nghị viện châu Âu đã tiến hành bỏ phiếu phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVIPA). Nhiều chuyên gia kinh tế kỳ vọng, khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực, mở ra cơ hội cho hàng hoá Việt Nam tiếp cận vào thị trường châu Âu.
Triển vọng thu hút FDI từ EU vào Việt Nam

Triển vọng thu hút FDI từ EU vào Việt Nam

Thời gian qua, quan hệ hợp tác Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU) đã có những phát triển tích cực và toàn diện. Đặc biệt, việc Nghị viện châu Âu thông qua hai hiệp định gồm Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam và EU (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư giữa EU và Việt Nam (EVIPA) ngày 12/2 kỳ vọng sẽ tạo ra bước phát triển mạnh mẽ trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) từ các nước EU vào Việt Nam.
EVFTA: Cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam

EVFTA: Cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam

Theo các chuyên gia kinh tế, EVFTA được kỳ vọng góp phần làm GDP Việt Nam tăng thêm ở mức bình quân từ 2,18-3,25% (giai đoạn 2019-2023); từ 4,57%-5,30% (giai đoạn 2024-2028) và 7,07%-7,72% (giai đoạn 2029-2033). Đặc biệt, EVFTA sẽ mang lại cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội, nhưng cũng đặt ra nhiều vấn đề thách thức.