QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH GIÁ LINH HOẠT, KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

Chủ động phối hợp điều hành giá xăng dầu, hỗ trợ sản xuất kinh doanh

Chủ động phối hợp điều hành giá xăng dầu, hỗ trợ sản xuất kinh doanh

Trong bối cảnh giá xăng dầu thế giới liên tục tăng cao, Bộ Tài chính đã chủ động phối hợp chặt chẽ cùng các đơn vị liên quan triển khai nhiều giải pháp nhằm giữ ổn định giá xăng dầu trong nước. Từ đó, hỗ trợ đời sống, sản xuất, kinh doanh còn nhiều khó khăn do tác động của dịch bệnh COVID-19.
Lạm phát bình quân trong quý I/2022 có thể tăng từ 2% - 2,2%

Lạm phát bình quân trong quý I/2022 có thể tăng từ 2% - 2,2%

Đây là nhận định của ông Nguyễn Bá Khang - Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin giám sát tài chính quốc gia (Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia) tại Diễn đàn trực tuyến “Kiểm soát lạm phát - Thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế” do Tạp chí Hải quan tổ chức chiều 9/3/2022.
Gói hỗ trợ nền kinh tế sẽ không gây ra áp lực lạm phát

Gói hỗ trợ nền kinh tế sẽ không gây ra áp lực lạm phát

Tại Diễn đàn trực tuyến “Kiểm soát lạm phát: Thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế” do Tạp chí Hải quan tổ chức chiều 9/3, chuyên gia kinh tế Nguyễn Bích Lâm - nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho rằng, việc thực hiện gói hỗ trợ phục hồi và phát triển nền kinh tế là rất cần thiết, áp lực lạm phát từ gói hỗ trợ là không đáng ngại.
Bình ổn giá cả thị trường, nhất là hàng hóa, dịch vụ thiết yếu

Bình ổn giá cả thị trường, nhất là hàng hóa, dịch vụ thiết yếu

Diễn biến giá cả thị trường 2 tháng đầu năm và các dự báo năm 2022 cho thấy vẫn có nhiều rủi ro trong thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát cả năm. Do đó, Bộ Tài chính sẽ tiếp tục chủ động, phối hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành, địa phương triển khai quyết liệt các biện pháp về quản lý, điều hành giá, bình ổn giá cả thị trường, nhất là đối với các hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng thiết yếu.
Kiểm soát lạm phát hỗ trợ sản xuất kinh doanh và phục hồi kinh tế

Kiểm soát lạm phát hỗ trợ sản xuất kinh doanh và phục hồi kinh tế

Quản lý, điều hành giá, kiểm soát lạm phát là một trong những yếu tố quan trọng nhằm góp phần đảm bảo ổn định đời sống nhân dân, hỗ trợ sản xuất kinh doanh và phục hồi kinh tế. Phóng viên đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Anh Tuấn – Cục trưởng Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) xoay quanh việc triển khai công tác này.
Quản lý, điều hành giá linh hoạt, hiệu quả trong bối cảnh đại dịch COVID- 19

Quản lý, điều hành giá linh hoạt, hiệu quả trong bối cảnh đại dịch COVID- 19

Trong năm 2021, tác động từ đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của hầu hết các lĩnh vực, những đứt gãy trong chuỗi cung ứng vẫn chưa thể giải quyết, các quốc gia thay đổi chính sách tiền tệ để phù hợp với tình hình mới đã ảnh hưởng đến giá hàng hóa, dịch vụ trên thế giới và cả trong nước. Mặc dù phải đối diện với nhiều khókhăn, thách thức nhưng công tác quản lý, điều hành giá vẫn được triển khai một cách linh hoạt, hiệu quả, góp phần đảm bảo được các mục tiêu như góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo đời sống người dân và điều kiện sản xuất đầu vào cho doanh nghiệp; thúc đẩy hồi phục tăng trưởng kinh tế, nâng cao khả năng thích ứng và sức chống chịu của nền kinh tế...
Giá xăng dầu trong nước tăng thấp hơn mức tăng của thế giới

Giá xăng dầu trong nước tăng thấp hơn mức tăng của thế giới

Để giảm thiểu ảnh hưởng do sự biến động giá xăng dầu trên thị trường thế giới đối với giá xăng dầu trong nước, thời gian qua, Liên Bộ Công Thương - Tài chính đã sử dụng hiệu quả Quỹ Bình ổn giá xăng dầu (BOG), đảm bảo phù hợp với quy định. Theo đó, giá xăng dầu trong nước đã có mức tăng thấp hơn mức tăng giá xăng dầu trên thị trường thế giới.