TIẾT KIỆM CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, DÀNH NGUỒN LỰC CHO PHÁT TRIỂN

Bài 5: Mạnh dạn giảm dần “bầu sữa” ngân sách đối với các tổ chức không trực tiếp quản lý nhà nước

Bài 5: Mạnh dạn giảm dần “bầu sữa” ngân sách đối với các tổ chức không trực tiếp quản lý nhà nước

Trao đổi với Tạp chí Tài chính, TS. Nguyễn Minh Phong - Chuyên gia kinh tế cho rằng, gần đây, mặc dù tỷ lệ chi cho bộ máy đã có xu hướng giảm dần, nhưng tỷ lệ này vẫn chiếm tỷ lệ khá cao trong cơ cấu chi thường xuyên. Do đó, thời gian tới, cần phải mạnh dạn giảm dần “bầu sữa” ngân sách đối với các tổ chức, cơ quan không trực tiếp quản lý nhà nước.
Bài 4: Tinh gọn bộ máy mạnh mẽ để giảm tỷ lệ chi thường xuyên

Bài 4: Tinh gọn bộ máy mạnh mẽ để giảm tỷ lệ chi thường xuyên

Trao đổi với Tạp chí Tài chính, đại biểu Hoàng Minh Hiếu - Ủy viên Thường trực Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, Đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An nhận định, chi tiêu lớn cho bộ máy hành chính tạo gánh nặng lên ngân sách nhà nước, thiếu nguồn chi cho đầu tư phát triển. Do đó, đại biểu cho rằng, cần tiếp tục triển khai các giải pháp mạnh mẽ để tinh gọn bộ máy, giảm tỷ lệ chi thường xuyên, tập trung nguồn lực cho chi đầu tư.
Bài 2: Thắt chặt kỷ cương trong chi tiêu công

Bài 2: Thắt chặt kỷ cương trong chi tiêu công

Trong bối cảnh nền kinh tế đang gặp nhiều thách thức, việc sử dụng ngân sách nhà nước một cách hiệu quả, minh bạch và tiết kiệm là nhiệm vụ cấp thiết để duy trì sự phát triển bền vững. Bên cạnh nỗ lực tinh gọn bộ máy, việc siết chặt kỷ cương tài chính và cắt giảm chi tiêu công đang trở thành một nhiệm vụ cấp bách mà Chính phủ cũng như Bộ Tài chính đã và đang triển khai quyết liệt.
Bài 1: Tinh gọn bộ máy để chống lãng phí, tiết kiệm nguồn lực cho đầu tư phát triển

Bài 1: Tinh gọn bộ máy để chống lãng phí, tiết kiệm nguồn lực cho đầu tư phát triển

Theo Tổng Bí thư Tô Lâm, tiết kiệm, chống lãng phí không chỉ là trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước mà còn là nhiệm vụ của mọi tầng lớp xã hội, góp phần xây dựng nền kinh tế tự cường và bền vững. Việc quản lý chặt chẽ chi tiêu ngân sách không chỉ giúp tăng cường nguồn lực tài chính mà còn xây dựng lòng tin của người dân vào Nhà nước.