Tiêu điểm ảnh to

Thế chấp hàng hóa, ngân hàng bại trận vì “khiên thủng”

Thế chấp hàng hóa, ngân hàng bại trận vì “khiên thủng”

(Tài chính) Năm 2013, ngành ngân hàng đón nhận những hậu quả nặng nề nhất, tổn thất nhất và liên tiếp nhất từ một sản phẩm cho vay truyền thống, cho vay thế chấp hàng hóa. Vụ cưỡng chế kho hàng của Công ty TNHH Trường Ngân cũng như những lùm xùm quanh việc tranh kho hàng của 7 ngân hàng đã cho doanh nghiệp (DN) này vay vốn là vụ thất thoát tiền bạc lớn đối với ngân hàng trong sản phẩm cho vay hàng hóa cuối cùng khép lại năm 2013, sau hàng loạt vụ mất vốn đến hàng trăm tỷ đồng của ngành ngân hàng khi cho vay thế chấp tại các DN như Thép Âu Mỹ, Công Chính Thái Nguyên…
"Điểm mặt" những mục tiêu cơ bản của Luật Đấu thầu 2013

"Điểm mặt" những mục tiêu cơ bản của Luật Đấu thầu 2013

(Tài chính) Theo ông Lê Văn Tăng, Cục trưởng Cục Quản lý đấu thầu thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, với những điểm mới trong Luật Đấu thầu năm 2013, kỳ vọng sẽ cải thiện rõ rệt công tác quản lý nhà nước về hoạt động đấu thầu nói riêng, góp phần tăng cường hiệu quả sử dụng vốn của Nhà nước nói chung trong thời gian tới.
Kinh tế Việt Nam năm 2014 sẽ có triển vọng tốt hơn (*)

Kinh tế Việt Nam năm 2014 sẽ có triển vọng tốt hơn (*)

(Tài chính) Trong năm 2014, trong điều kiện kinh tế thế giới phục hồi, chắc chắn Việt Nam sẽ được hưởng lợi lớn. Bản thân chúng ta cũng đã có những động thái tích cực như: kinh tế tiếp tục phục hồi và ổn định hơn, lạm phát kiềm chế, cán cân thương mại cơ bản là cân bằng, cơ chế chính sách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh đang đi dần vào cuộc sống… Phóng viên đã cuộc phỏng vấn GS.,TS. Vương Đình Huệ, Trưởng ban Kinh tế Trung ương về những điểm nổi bật của kinh tế Việt Nam trong năm 2013 cũng như triển vọng trong năm 2014.
Đề án tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước: Thiếu bản sắc, nhiều khúc mắc

Đề án tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước: Thiếu bản sắc, nhiều khúc mắc

(Tài chính) Đến ngày 15/12/2013, đã có 83/109 tập đoàn, tổng công ty (TĐ, TCT) trình đề án tái cơ cấu lên cơ quan có thẩm quyền xem xét phê duyệt. Tuy nhiên, không ít đề án dù đã được phê duyệt nhưng không thể thực hiện do phương án tái cơ cấu chưa thể hiện tâm huyết của doanh nghiệp (DN). Điều này cho thấy, việc tái cơ cấu DN nhà nước (DNNN) cần xem xét ngay từ khâu xây dựng đề án.