TPP: ĐỘNG LỰC MỚI CHO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

TPP - Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam

TPP - Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam

Tham gia Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP), dù có những thách thức nhất định, song cũng là cơ hội để Việt Nam đẩy mạnh hơn công cuộc cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng cũng như tận dụng tối đa những lợi ích mà TPP đem lại.
 Việt Nam được hưởng lợi nhiều nhất khi tham gia TPP

Việt Nam được hưởng lợi nhiều nhất khi tham gia TPP

(Taichinh) - “GDP thực tế của Việt Nam sẽ tăng từ 1,03-2,11% khi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) chính thức được thông qua, và là nước có thay đổi GDP thực tế theo phần trăm cao nhất trong 12 nước tham gia”, TS Nguyễn Đức Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế chính sách (VEPR) nhận định.
“Cú hích” cho nền kinh tế Việt Nam

“Cú hích” cho nền kinh tế Việt Nam

(Tài chính) Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã có 12 nước chính thức tham gia đàm phán và dự định sẽ ký kết vào năm 2015. Đây được coi là hiệp định tiêu biểu của các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới. Hiệp định được đánh giá là sẽ có nhiều tác động đến nền kinh tế Việt Nam ở nhiều khía cạnh, đặt nền kinh tế nước ta trước những cơ hội và thách thức mới.