TRIỂN KHAI THỰC HIỆN KẾT LUẬN SỐ 127-KL/TW VÀ NGHỊ QUYẾT SỐ 60-NQ/TW VỀ SẮP XẾP TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

Bài 1: Xử lý tài sản công dôi dư – bước đi quyết liệt từ chủ trương đến thực tiễn

Bài 1: Xử lý tài sản công dôi dư – bước đi quyết liệt từ chủ trương đến thực tiễn

Thực hiện chủ trương nhất quán, xuyên suốt của Đảng, Bộ Chính trị về đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, việc xử lý tài sản công dôi dư sau sáp nhập đang trở thành nhiệm vụ cấp thiết, không thể chậm trễ. Đây không chỉ là yêu cầu về tiết kiệm, chống lãng phí, mà còn là biểu hiện cụ thể của tinh thần cải cách toàn diện, vì dân, vì phát triển.
Sắp xếp tài sản công sau tinh gọn: Khối lượng công việc khổng lồ, yêu cầu xử lý gấp rút

Sắp xếp tài sản công sau tinh gọn: Khối lượng công việc khổng lồ, yêu cầu xử lý gấp rút

Việc sắp xếp lại tài sản công sau khi sáp nhập các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã đang đặt ra những yêu cầu cấp bách, phức tạp và chưa từng có tiền lệ. Tại Hội nghị làm việc của Bộ Tài chính với 12 tỉnh miền núi, trung du phía Bắc diễn ra tại tỉnh Yên Bái ngày 6/6, Cục trưởng Cục Quản lý công sản Nguyễn Tân Thịnh nhấn mạnh đây là nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình tổ chức lại bộ máy hành chính, đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ và quyết liệt từ các địa phương.
Tinh gọn bộ máy: Giảm "áp lực" cho ngân sách

Tinh gọn bộ máy: Giảm "áp lực" cho ngân sách

Sắp xếp, tinh gọn bộ máy giúp tiết kiệm ngân sách, tạo điều kiện để quy hoạch, phân bổ nguồn lực hợp lý hơn. Đồng thời, đảm bảo tính tổng thể, đồng bộ, hiệu lực, nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu quả quản lý Nhà nước và thúc đẩy phát triển đồng đều giữa các vùng, miền...