Chính phủ đã cam kết viện trợ 40 triệu đô-la Australia (AUD) để Việt Nam tiếp cận vắc-xin phòng Covid-19 và hỗ trợ 1,5 triệu liều vắc-xin AstraZeneca sản xuất tại Úc cho Việt Nam.
Ngày 3/6, Bộ Công thương cho biết, Australia đã ban hành kết luận sơ bộ xác định ống thép chính xác có xuất xứ từ Việt Nam không bán phá giá và không nhận trợ cấp.
Chính phủ Australia sẽ tài trợ 9,5 triệu đô-la Australia (khoảng hơn 169 tỷ đồng) cho dự án kéo dài 4 năm được thực hiện bởi các cơ quan chức năng Việt Nam và đối tác của Liên Hợp Quốc, nhằm hỗ trợ phụ nữ, trẻ em bị bạo lực.
Chính phủ Australia cam kết tiếp tục hợp tác về tri thức và đổi mới sáng tạo với Việt Nam với khoản ngân sách bổ sung 3,5 triệu AUD cho chương trình Aus4Innovation giai đoạn 2018-2022.
Hai nền kinh tế này đều có nhiều liên quan với Trung Quốc, đó là Hàn Quốc và Australia. Trung Quốc là nơi tiếp nhận khoảng 25% hàng xuất khẩu của Hàn Quốc còn với Australia tỷ lệ này lên đến 43%.
Thương vụ Việt Nam tại Australia kêu gọi các doanh nghiệp Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu vật liệu xây dựng, sản phẩm nội thất, ngoại thất, trang trí sân vườn sang thị trường Australia.
Cũng trong ngày hôm qua, nhiều chuyên gia Hàn Quốc và Australia đã cảnh báo về biến động giá của tiền ảo, cho rằng những đồng tiền kỹ thuật số như bitcoin không có giá trị nội tại và dự kiến còn biến động mạnh hơn nữa trong thời gian tới.
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) giữa 10 thành viên ASEAN với Australia, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và New Zealand được nhận định là mang lại hiệu quả kinh tế trước mắt rất khiêm tốn cho Liên minh châu Âu (EU), nhưng lại có ý nghĩa chiến lược và địa chính trị lâu dài lớn.
“Gã khổng lồ” công nghệ tin rằng nếu không có các nội dung tin tức trên Facebook ở Australia thì điều này sẽ không ảnh hưởng nhiều đến doanh thu và hoạt động của Facebook.
Việt Nam hiện được các doanh nghiệp Australia coi là nơi thuận lợi nhất để mở rộng kinh doanh, vượt qua cả Philippines, Myanmar, Malaysia và Singapore.