Tuy chưa thật sự phổ biến tại thị trường bất động sản công nghiệp Việt Nam, nhưng theo đáng giá của giới chuyên gia, xu hướng bán - tái thuê sẽ sớm được áp dụng trong thời gian tới, bởi xu hướng này vừa giúp người bán huy động vốn dễ dàng, còn người mua lại nhanh chóng có khách hàng thuê.
Doanh nghiệp bất động sản khu công nghiệp đang trải qua giai đoạn sôi động với doanh thu, lợi nhuận tăng trưởng mạnh, cùng triển vọng tăng trưởng tích cực.
Trước làn sóng dịch COVID-19 lần thứ 4, báo cáo hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) bất động sản công nghiệp tại Việt Nam của Savills trong nửa đầu năm vẫn cho thấy các nhà đầu tư tích “đi chợ” với nhiều thương vụ giá trị lớn.
6 tháng đầu năm 2021, bất chấp những tác động của đại dịch, thị trường bất động sản công nghiệp tại Việt Nam vẫn chứng kiến nhiều dấu hiệu tích cực như các thương vụ mua bán sáp nhập doanh nghiệp cũng như sự gia tăng các diện tích đất công nghiệp mới...
Các chuyên gia cho rằng, sự bùng phát trở lại của dịch COVID-19 đã khiến các nhà đầu tư có sự cân nhắc trong việc đầu tư vào phân khúc bất động sản công nghiệp Việt Nam, tuy nhiên, khi dịch bệnh được kiểm soát tốt, việc đầu tư vào phân khúc này sẽ vẫn diễn ra mạnh mẽ.
Theo báo cáo thị trường bất động sản quý II của JLL Việt Nam, thị trường bất động sản công nghiệp phía Nam tiếp tục lập đỉnh giá mới, trong khi đó thị trường phía Bắc đang chững lại.
Theo chuyên gia, ngoài việc phát triển nhà xưởng truyền thống thì bất động sản công nghiệp còn xuất hiện thị trường đầu tư ngách như kho lạnh, phim trường và quỹ phát triển trung tâm dữ liệu tại các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, mang lại lợi suất cao hơn.
Giới chuyên gia đang rất khó đoán định kịch bản thị trường bất động sản (BĐS) cuối năm 2021 do dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp. Song điểm sáng nhìn thấy rõ nhất là nhà ở và BĐS công nghiệp với sự quan tâm lớn từ nhà đầu tư.