Theo báo cáo mới nhất của Bộ Công Thương, đến hết tháng 8, cả nước chỉ còn 21 doanh nghiệp bán hàng đa cấp hợp pháp (tức có cấp giấy phép), trong khi tại thời điểm đầu năm 2019, có 30 doanh nghiệp hoạt động.
Trước sự biến tướng của dịch vụ tài chính tiện lợi, đặc biệt thông qua các app cho vay trực tuyến, có một số ý kiến cho rằng nên siết chặt, thậm chí cấm dịch vụ này.
Sau một thời gian việc lừa đảo núp bóng bán hàng đa cấp bị các cơ quan quản lý mạnh tay dẹp bỏ, đến nay các nhóm, doanh nghiệp kinh doanh theo mô hình này đang dần trỗi dậy với đủ chiêu trò tinh vi…
Cùng với những giải pháp thanh toán di động, hình thức cho vay ngang hàng (P2P Lending) - mô hình dịch vụ tín dụng kết nối trực tiếp người cho vay và người đi vay, xử lý toàn bộ quá trình cho vay thông qua các nền tảng trực tuyến.
Trong những năm qua, cơ quan quản lý đã xử phạt, rút giấy phép nhiều doanh nghiệp bán hàng đa cấp biến tướng. Tuy nhiên hiện nay, tình trạng bán hàng đa cấp lại phát triển sang nhiều hình thức khác.
Trong thời gian qua, tình trạng bán hàng đa cấp biến tướng được Chính phủ, Bộ Công Thương và các bộ, ngành xử lý quyết liệt và đã có những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, nguy cơ tiềm ẩn các hoạt động kinh doanh đa cấp biến tướng vẫn còn rất lớn.
Không ít trường hợp người mua được nhà ở xã hội (NƠXH) tìm cách bán hưởng lợi, hoặc cho thuê lại sai quy định. Trong khi đó, giá NƠXH ngày một cao khiến dư luận nghi ngờ chính sách nhà ở dành cho người thu nhập thấp đang biến tướng.