Ngày 3/2, UBND tỉnh Đắk Lắk tổ chức họp báo tại TP. Hồ Chí Minh giới thiệu Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 8 năm 2023. Theo đó, lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 8 sẽ được tổ chức với quy mô lớn hơn so với những lần trước, hình thức thể hiện theo xu hướng hội nhập quốc tế, với phong cách hiện đại làm nổi bật chủ đề “Buôn Ma Thuột - Điểm đến của cà phê thế giới”.
Sau hơn 4 năm triển khai, chương trình OCOP đã có sự lan tỏa mạnh mẽ, trở thành một giải pháp được ưu tiên trong phát triển kinh tế nông thôn, gắn với xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, để sản phẩm OCOP thật sự phát triển bền vững, có chỗ đứng trong lòng người tiêu dùng trong và ngoài nước, vẫn cần xây dựng một chiến lược dài hơi.
Đầu vụ cà phê 2022 – 2023, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Nông tổ chức Diễn đàn kết nối tiêu thụ cà phê. Diễn đàn đã thu hút nhiều ý kiến của nông dân, doanh nghiệp, nhà chuyên môn về các vấn đề sản xuất, tiêu thụ cà phê hiện nay.
Phát triển thương hiệu TP. Buôn Ma Thuột trở thành “Thành phố cà phê của thế giới”, đồng thời phát triển du lịch theo hướng sinh thái, khai thác các chuỗi giá trị văn hóa bản địa kết nối với sản phẩm cà phê đang là mục tiêu mà TP. Buôn Ma Thuột cũng như tỉnh Đắk Lắk hướng tới.
Hiệp hội Cà phê – Ca cao Việt Nam nhìn nhận, nếu giá cà phê xuất khẩu giữ nguyên ở mức cao như nửa đầu năm, thì cả năm 2022 ngành cà phê Việt Nam vẫn có thể thiết lập được mốc kim ngạch kỷ lục 4 tỷ USD.
Việt Nam hiện đang là thị trường cung cấp hàng rau quả chế biến lớn thứ 11 cho Hoa Kỳ, nguồn cung hạt điều số 1 tại thị trường Đức và là nguồn cung cà phê lớn nhất tại thị trường Liên bang Nga (tính theo lượng)...
Cà phê là một trong những sản phẩm nông sản xuất khẩu chủ lực của Đắk Lắk cũng như của Việt Nam. Tuy nhiên, giá trị mang lại vẫn thấp so với các nước xuất khẩu cà phê khác. Vậy làm cách nào để cà phê Đắk Lắk gia tăng được giá trị trong chuỗi cà phê toàn cầu?
Từ ngày 19/1-30/12/2021, Bộ Công Thương tổ chức chuỗi Chương trình tư vấn, cung cấp thông tin về thị trường xuất - nhập khẩu cho các doanh nghiệp. Hoạt động này mở ra nhiều cơ hội tiêu thụ nông sản cho các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.
Nhật Bản vốn được biết đến là thị trường “khó tính”, có nhiều tiêu chí khắt khe về tiêu chuẩn hàng hóa, không dễ thâm nhập. Đối với mặt hàng nông sản thì càng khó hơn, bởi phải qua các vòng “sát hạch” gắt gao. Tuy nhiên, khi xuất được sang thị trường này thì giá trị nông sản càng được khẳng định và cũng sẽ dễ dàng tiếp cận vào các quốc gia khác.