Trong hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Nhà ở sửa đổi, Bộ Xây dựng đã đề xuất “luật hóa” các quy định của Nghị định 69 để bảo đảm hiệu lực pháp lý cao trong quá trình thực hiện.
Mất cân đối cung cầu nhà ở bình dân, nguồn vốn ưu đãi chưa được bố trí, ì ạch cải tạo chung cư cũ... được nhận định là thách thức cho bài toán nhà ở của TP. Hà Nội trong giai đoạn tới.
Theo các chuyên gia, công tác cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ được thể hiện tương đối dè dặt trong Kế hoạch phát triển nhà ở TP. Hà Nội giai đoạn 2021-2025.
Hàng chục nhà đầu tư đã hoàn tất khảo sát, đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải tạo lại nhiều khu chung cư cũ tại Hà Nội. Tuy nhiên, tất cả các dự án đều trong tình trạng án binh bất động, nhà đầu tư đỏ mắt nằm chờ tháo gỡ vướng mắc về cơ chế chính sách của Hà Nội…
Bài viết rà soát các văn bản chính sách hiện hành về huy động nguồn lực cải tạo các khu chung cư cũ tại TP. Hà Nội, trên cơ sở phân chia nguồn lực (chủ yếu tập trung vào tài chính) có thể huy động như: Nguồn lực từ nhà nước, doanh nghiệp, người dân và cộng đồng dân cư, nguồn lực đất đai và các nguồn lực khác. Qua đó, nhóm tác giả đưa ra một số kiến nghị nhằm huy động các nguồn lực tài chính thúc đẩy cải tạo chung cư cũ trên địa bàn TP. Hà Nội, trong đó, cơ chế huy động nguồn lực tài chính đất đai được coi là giải pháp chủ đạo bên cạnh các nguồn lực tài chính từ doanh nghiệp, cộng đồng dân cư.
Bộ Xây dựng vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đôn đốc thực hiện Nghị định số 101/2015/NĐ-CP về cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư.