Ngày 18/9/2019, Cơ quan dự trữ liên bang Mỹ (FED) đã quyết định hạ lãi suất cơ bản giữa lúc gia tăng rủi ro và bất ổn do căng thẳng thương mại và kinh tế toàn cầu giảm tốc.
Vai trò của cộng đồng doanh nghiệp trong phát triển kinh tế - xã hội nói chung và thúc đẩy thực hiện thành công Chương trình nghị sự 2030 nói riêng, ngày càng được đánh giá cao hơn.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới tăng trưởng chậm lại với các yếu tố rủi ro gia tăng, xuất khẩu hàng hóa trong ngắn hạn khó có thể tăng mạnh như năm 2017 và 2018.
Theo nhận định của Bloomberg, Việt Nam là nước hưởng lợi rất lớn từ căng thẳng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc nhưng giờ đây nước ta lại đang có nguy cơ lâm vào thế khó vì chính những lợi ích này.
Khi các mối đe dọa từ căng thẳng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đến Brexit đánh vào đầu tư và niềm tin kinh doanh, người tiêu dùng trở thành tác nhân chính ảnh hưởng tới tăng trưởng toàn cầu.
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung ngày càng nóng và có nguy cơ chuyển thành một cuộc chiến tiền tệ khi Mỹ chính thức gắn nhãn “thao túng tiền tệ” đối với Trung Quốc. Dù hiện nay chưa rõ ràng về viễn cảnh tồi tệ này, đã có những nhận định ảm đảm về những hậu quả khó lường đối với nền kinh tế toàn cầu. Trong bối cảnh đó, Việt Nam cần ứng phó ra sao?