Phát triển kinh tế số tại Việt Nam và vấn đề đặt ra

Phát triển kinh tế số tại Việt Nam và vấn đề đặt ra

Đến nay, sau hơn 10 năm triển khai Chính phủ điện tử, Việt Nam mới cơ bản hoàn thành việc kết nối, liên thông các hệ thống quản lý văn bản của các bộ, ngành, địa phương với Văn phòng Chính phủ. Bên cạnh những kết quả tích cực, những cơ hội cho việc đẩy nhanh phát triển kinh tế số, Việt Nam cũng đang phải đối mặt với một số thách thức đặt ra cần giải quyết.
Tận dụng tối đa cơ hội phát triển kinh tế số

Tận dụng tối đa cơ hội phát triển kinh tế số

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ tiếp tục tập trung thực hiện tốt các giải pháp đã đề ra trong Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025, lưu ý tận dụng tối đa cơ hội phát triển kinh tế số; nâng cao chất lượng lao động, năng suất lao động xã hội...
Một số mục tiêu chuyển đổi số cơ bản đến năm 2025

Một số mục tiêu chuyển đổi số cơ bản đến năm 2025

Chuyển đổi số là công cụ quan trọng trong xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, thực chất, hiệu quả... Trong đó, mục tiêu chuyển đổi số quốc gia gắn với chuyển đổi số trên ba trụ cột: Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.
Tình hình thực hiện mục tiêu chuyển đổi số 6 tháng đầu năm 2022

Tình hình thực hiện mục tiêu chuyển đổi số 6 tháng đầu năm 2022

6 tháng đầu năm 2022, đã có 3 chỉ tiêu đạt và vượt mức đề ra năm 2022. Đây là tín hiệu tốt khi các chỉ tiêu chuyển đổi số hướng tới người dân và doanh nghiệp đã có hiệu quả sớm theo đúng định hướng mà Thủ tướng chính phủ đã định hướng cho năm 2022...
Việt Nam đẩy mạnh phát triển kinh tế số

Việt Nam đẩy mạnh phát triển kinh tế số

Thời gian qua, Chính phủ đã có nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển kinh tế số. Bên cạnh những kết quả tích cực bước đầu, việc phát triển kinh tế số ở nước ta còn bộc lộ không ít những hạn chế. Trong thời gian tới, trên cơ sở phát huy những thành tựu đạt được, từng bước khắc phục những khó khăn, hạn chế, việc đẩy mạnh “phát triển kinh tế số trên nền tảng khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo”(1) được xác định là nhiệm vụ trọng tâm, cấp thiết.
Tác động của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới tới chuyển đổi số ở Việt Nam và một số hàm ý chính sách

Tác động của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới tới chuyển đổi số ở Việt Nam và một số hàm ý chính sách

Chuyển đổi số là nội dung cơ bản trong trụ cột kỹ thuật số của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và đang trở thành xu hướng tất yếu để nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, năng lực cạnh tranh, tận dụng và phát huy hiệu quả các nguồn lực nhàn rỗi của xã hội, thực hiện thành công mục tiêu vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có khả năng cạnh tranh ở khu vực và thế giới.
Xây dựng Hải quan Việt Nam chính quy, hiện đại, ngang tầm với các nước phát triển trên thế giới

Xây dựng Hải quan Việt Nam chính quy, hiện đại, ngang tầm với các nước phát triển trên thế giới

Chiến lược phát triển Hải quan đến năm 2030 đã đề ra 7 mục tiêu cụ thể nhằm hướng tới mục tiêu xây dựng Hải quan Việt Nam chính quy, hiện đại, ngang tầm Hải quan các nước phát triển trên thế giới, dẫn đầu trong thực hiện Chính phủ số, với mô hình Hải quan số, Hải quan thông minh.
Tích cực và hiệu quả

Tích cực và hiệu quả

Theo Trung tâm Công nghệ thông tin, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam, những năm qua, ngành BHXH đã và đang đầu tư xây dựng, hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin theo định hướng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số; với quy trình nghiệp vụ tự động hóa mức độ cao, đáp ứng yêu cầu, bảo đảm an sinh xã hội quốc gia, phục vụ người dân và doanh nghiệp ngày càng tốt hơn, toàn diện hơn trong lĩnh vực BHXH và bảo hiểm y tế (BHYT).