Thị trường nhà ở xã hội (NƠXH) đang xảy ra nghịch lý khi nguồn cung hạn chế, nhu cầu lớn nhưng có dự án bán đi bán lại gần 20 lần trong nhiều năm vẫn tồn đọng.
Trước bối cảnh nguồn vốn đổ vào bất động sản đang bị hạn chế khi ngân hàng tiếp tục động thái siết tín dụng, dòng chảy FDI đang được đánh giá là phương án hỗ trợ kịp thời và đắt giá cho các chủ đầu tư phát triển dự án.
Mặc dù Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014 và chế tài xử phạt các chủ đầu tư chậm cấp sổ hồng lên tới 1 tỷ đồng mới đây đã có hiệu lực, nhưng dường như tình trạng này vẫn tiếp diễn.
Vốn là một chính sách nhân văn nhưng nhiều năm qua việc phát triển nhà ở xã hội vẫn đang gần như bị “mắc cạn”. Doanh nghiệp không mấy mặn mà, người thu nhập thấp lại khó tiếp cận.
Từ ngày 5/1/2020, việc tự ý chuyển đất trồng lúa sang đất ở; Phân lô, bán nền sai; Lấn, chiếm đất; chậm làm sổ đỏ cho cư dân… là những vi phạm sẽ bị phạt năng lên đến 1 tỷ đồng.
Trong năm 2019, cơ chế chính sách đã tác động cả tiêu cực và tích cực đến thị trường bất động sản. Bước vào năm 2020, theo các chuyên gia, bên cạnh những thách thức, thị trường bất động sản vẫn còn nhiều điểm sáng.
Dù thị trường đang có những "nốt trầm" xuất phát từ các chủ đầu tư không uy tín nhưng các chuyên gia đánh giá, condotel vẫn là sản phẩm nghỉ dưỡng đầy triển vọng, nhất là khi khung pháp lý được đầy đủ, rõ ràng hơn.
Hàng chục nhà đầu tư đã hoàn tất khảo sát, đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải tạo lại nhiều khu chung cư cũ tại Hà Nội. Tuy nhiên, tất cả các dự án đều trong tình trạng án binh bất động, nhà đầu tư đỏ mắt nằm chờ tháo gỡ vướng mắc về cơ chế chính sách của Hà Nội…