Thành lập Đoàn giám sát chuyên đề về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi, phát triển KT-XH

Thành lập Đoàn giám sát chuyên đề về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi, phát triển KT-XH

Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường vừa công bố Nghị quyết số 94/2023/QH15 của Quốc hội về việc thành lập Đoàn giám sát chuyên đề “Việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/01/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023”.
Tình hình triển khai Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội

Tình hình triển khai Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội

Tính đến ngày 30/9/2022, đã giải ngân được 60,8 nghìn tỷ đồng từ các chính sách hỗ trợ, trong đó riêng gia hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và tiến thuê đất là 7,4 nghìn tỷ đồng; giảm thuế giá trị gia tăng, thuế môi trường là 39,9 nghìn tỷ đồng...
Chương trình phục hồi kinh tế vì sao triển khai chậm?

Chương trình phục hồi kinh tế vì sao triển khai chậm?

Theo TS. Trần Hữu Hiệp, Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội (Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội) được thiết kế bài bản với quyết tâm chính trị rất lớn song triển khai còn chậm. Vấn đề này cần được thảo luận toàn diện tại Diễn đàn để sớm có giải pháp cải thiện tình hình.
Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát tốt lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn 

Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát tốt lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn 

Sáng ngày 6/9, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chính phủ tổ chức phiên họp thường kỳ tháng 8/2022, tập trung thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội tháng 8 và 8 tháng năm 2022, tình hình thực hiện Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, tình hình phân bổ, giải ngân vốn ngân sách nhà nước...
Triển khai quyết liệt, hiệu quả Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội

Triển khai quyết liệt, hiệu quả Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội

Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 126/CĐ-TTg ngày 12/2/2022 gửi các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương yêu cầu đôn đốc triển khai quyết liệt, hiệu quả Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH); đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công.
Khẩn trương ban hành Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội

Khẩn trương ban hành Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội

Đây là một trong những yêu cầu được Quốc hội nhấn mạnh tại Nghị quyết Kỳ họp bất thường lần thứ Nhất, Quốc hội Khóa XV. Tại Nghị quyết này, Quốc hội cũng nhấn mạnh Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội có quy mô đủ lớn, kịp thời, phù hợp, có sức lan tỏa lớn, tạo sự đột phá để giúp nền kinh tế sớm vượt qua khó khăn, tránh suy giảm các động lực tăng trưởng trong dài hạn và tạo nền tảng cho sự phát triển cả giai đoạn 2021 - 2025 cũng như các năm tiếp theo, lấy doanh nghiệp và người dân làm trung tâm trong từng quyết sách được ban hành.
Cần thiết thực hiện chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội

Cần thiết thực hiện chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội

Sáng ngày 04/01, sau phiên khai mạc Kỳ họp bất thường lần thứ Nhất, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ để hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.