Nợ xấu của các công ty tài chính đến nay đã lên đến 8-10% cá biệt có công ty nợ xấu lên đến 20%, theo ông Nguyễn Quốc Hùng – Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA).
Chiếm tỷ trọng không nhỏ trong đóng góp vào GDP, tài chính tiêu dùng là một trong những động lực để tăng trưởng. Tuy nhiên, cơ chế cho vay và thu hồi nợ liên quan đến tín dụng tiêu dùng chưa đầy đủ, rõ ràng đang khiến thị trường này bị ảnh hưởng tiêu cực.
Các hội nhóm "bùng app vay tiền", “bùng vay nợ công ty tài chính”... mọc lên tràn lan trên mạng xã hội đang thu hút rất nhiều người tham gia để tìm hiểu, dò hỏi kinh nghiệm "bùng" nợ nhằm chiếm đoạt tài sản của các ngân hàng, công ty tài chính. Đây là hành vi sai trái, các “con nợ” không chỉ đối diện với nguy cơ tiền mất tật mang, mà còn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Hiện nay, một số công ty tài chính đã lợi dụng kẽ hở của pháp luật về quy định nhắc nợ trước hạn để gây áp lực tâm lý, quấy nhiễu, đe dọa bằng cách nhiều lần gọi điện, gửi tin nhắn trong nhiều ngày liên tục, buộc khách hàng phải trả nợ trước hạn so với thời hạn trả nợ được hai bên thỏa thuận và cam kết trong hợp đồng.
Trước tác động của dịch bệnh COVID-19 trong thời gian qua, nhiều công ty tài chính đã tích cực hợp tác với các đơn vị trung gian về thanh toán nhằm phát triển ví điện tử, từ đó mở rộng các khoản vay tiêu dùng để hỗ trợ đời sống cho những người thu nhập thấp trong mùa dịch.
Chỉ còn chưa đầy 10 ngày nữa là đến Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, nhu cầu mua sắm của người dân tăng cao. Đón đầu nhu cầu này, các ngân hàng thương mại, công ty tài chính triển khai rất nhiều sản phẩm, dịch vụ kích cho vay tiêu dùng, phục vụ đời sống.
Chỉ còn chưa đầy 10 ngày nữa là đến Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, nhu cầu mua sắm của người dân tăng cao. Đón đầu nhu cầu này, các ngân hàng thương mại, công ty tài chính triển khai rất nhiều sản phẩm, dịch vụ kích cho vay tiêu dùng, phục vụ đời sống.
Thông tin về tình trạng công ty tài chính "ma" như trên được nêu ra tại cuộc Hội thảo “Nhận diện tín dụng đen dưới góc nhìn pháp luật và các giải pháp phát triển tín dụng khu vực nông thôn” diễn ra ngày 2/12/2021.
Mới đây, một tên tuổi trong mảng tài chính tiêu dùng là FE Credit đã công bố lỗ 300 tỷ đồng trong quý III/2021. Thực tế việc này không có gì bất ngờ vì ai cũng có thể nắm được nguyên nhân là do tác động của việc giãn cách xã hội trong thời gian dài. Đầu tư, kinh doanh tất nhiên chẳng ai muốn thua lỗ, nhưng trong thực tế, thua lỗ chỉ là một trong những mối lo mà các công ty tài chính tiêu dùng phải đối mặt trong thời gian sắp tới.
Liên quan đến nội dung một số báo nêu về hoạt động của các công ty tài chính bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái giao Ngân hàng Nhà nước Việt Nam rà soát các nội dung báo chí nêu về hoạt động của các công ty tài chính tiêu dùng, để kịp thời xử lý theo thẩm quyền và theo đúng quy định pháp luật, bảo đảm an ninh, an toàn hoạt động của các công ty tài chính tiêu dùng.