Tổng cục Thống kê vừa công bố báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2021. Theo đó, tính bình quân 5 tháng đầu năm 2021, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 1,29% so với cùng kỳ năm trước, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016.
Nếu không có những yếu tố quá đột biến xảy ra, việc kiểm soát chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân cả năm 2021 ở mức khoảng 4% là vẫn trong tầm kiểm soát của Chính phủ, của Ban Chỉ đạo điều hành giá.
Nhằm thực hiện các thắng lợi các nhiệm vụ năm 2021, góp phần cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, Cục Thuế Quảng Ninh đã xác định rõ các mục tiêu, giải pháp cụ thể triển khai trong năm.
Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 02/2021 tăng 1,58% so với tháng 12/2020 và tăng 0,70% so với cùng kỳ năm trước, tính bình quân bình quân 2 tháng đầu năm 2021 CPI giảm 0,14% so với bình quân cùng kỳ năm 2020.
Năm 2021 dự báo sẽ còn nhiều khó khăn, thách thức đối với nền kinh tế nói chung và công tác điều hành giá nói riêng, để đảm bảo mục tiêu kiểm soát chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng khoảng 4%. Nhiều yếu tố được đoán định sẽ tác động tới kiểm soát lạm phát và quản lý giá trong thời gian tới.
Năm 2021, Chính phủ xác định tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo thuận lợi cho phục hồi và thúc đẩy tăng trưởng nhanh, bền vững trên cơ sở giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn. Đồng thời, nâng cao khả năng thích ứng và sức chống chịu của nền kinh tế.
Sáng 05/01/2020, Viện Kinh tế Tài chính (Học viện Tài chính) đã tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: “Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam năm 2020 và dự báo năm 2021”.
Cùng với tiếp tục thực hiện linh hoạt, hiệu quả “mục tiêu kép” vừa phòng, chống dịch Covid-19, vừa phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội trong trạng thái bình thường mới, năm 2021, Chính phủ xác định tiếp tục tạo sự chuyển biến mạnh mẽ hơn nữa về môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia…