Sau hai năm chiến đấu với đại dịch COVID-19, thế giới đã chấp nhận COVID-19 sẽ không thể biến mất hoàn toàn, nhưng chúng sẽ không mạnh như ban đầu và trở thành một căn bệnh đặc hữu.
Ông Jonathan Pincus, Cố vấn kinh tế cao cấp của Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) cho rằng, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam có thể đạt 6,3% trong năm 2022 và 6,8% vào năm 2023 là hoàn toàn khả thi, tuy nhiên, mức tăng trưởng rõ ràng là phụ thuộc vào diễn biến của đại dịch.
Mặc dù chịu tác động lớn từ dịch COVID-19, song tổng khối lượng hàng hóa thông qua cảng biển Việt Nam năm 2021 vẫn đạt hơn 703 triệu tấn, tăng 2% so với năm 2020. Đặc biệt, khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu vận tải quốc tế của đội tàu biển Việt Nam đạt mức tăng trưởng hiếm có, tăng tới 54% (đạt gần 5 triệu tấn) so với năm 2020. Các mặt hàng chủ yếu vận tải trên các tuyến đi: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, khu vực Đông Nam Á và một số tuyến châu Âu...
Người dân Việt Nam đã không còn xa lạ với Ngày Black Friday (Thứ sáu đen). Năm nay, các cửa hàng đã căng băng rôn, treo biển quảng cáo từ sớm với hàng loạt mức ưu đãi giảm giá hấp dẫn, tuy nhiên đáp lại vẫn là sự thờ ơ của người tiêu dùng.
Xu hướng tiết kiệm và giảm chi tiêu này của người tiêu dùng Việt Nam đi đầu trong khu vực châu Á, khi chỉ số này cao hơn chỉ số của Hong Kong (Trung Quốc) và bỏ xa Singapore.
Trong năm 2021, làn sóng dịch COVID-19 lần thứ tư diễn biến phức tạp, bùng phát ở nhiều địa phương, xâm nhập vào các trung tâm kinh tế, đô thị lớn, khu công nghiệp, khu chế xuất… ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, sản xuất kinh doanh, tăng trưởng, phát triển kinh tế-xã hội, thử thách sức chống chịu của doanh nghiệp và người dân…
Cùng với nhiệm vụ kiểm soát hiệu quả dịch bệnh COVID-19, tỉnh Đắk Lắk đã thực hiện nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn, phục hồi sản xuất, kinh doanh, nhất là trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại, dịch vụ, lưu thông hàng hóa.
Dịch bệnh COVID-19 vẫn đang diễn biến rất phức tạp tại nhiều quốc gia trên thế giới, tác động tiêu cực đến các nền kinh tế lớn như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Liên minh châu Âu,... Tại Việt Nam, COVID-19 tác động mạnh tới nền kinh tế, khiến tăng trưởng kinh tế Việt Nam rơi xuống mức thấp nhất trong 10 năm qua. Bài viết phân tích những ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 tới nền kinh tế Việt Nam năm 2021 và những giải pháp phục hồi kinh tế do ảnh hưởng từ đại dịch.
Sau khoảng thời gian tê liệt kéo dài do ảnh hưởng của đại dịch, hiện các quốc gia đã và đang gỡ bỏ các biện pháp hạn chế. Cùng với việc đẩy nhanh tốc độ triển khai tiêm chủng rộng, nhiều nước trên thế giới đang điều chỉnh chiến lược từ “zero COVID-19” sang “chung sống với dịch bệnh”, trong đó một số nước dự kiến mở cửa biên giới vào tháng 11/2021.
Để thực hiện hiệu quả các chỉ tiêu tiết kiệm, chống lãng phí trong giai đoạn 2021-2025, góp phần huy động, phân bổ, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để phòng, chống, ngăn chặn đại dịch COVID-19, đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội, Chương trình tổng thể của Chính phủ về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đã đề ra các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm.