Dịch COVID-19 tác động lớn đến những hoạt động mua bán, kinh doanh, phân phối, xuất khẩu các mặt hàng nông sản ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên, trong "cái khó ló cái khôn", cùng với kênh phân phối truyền thống, các địa phương trong vùng từng bước đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử (TMĐT).
Thương mại điện tử giúp doanh nghiệp SMEs cắt giảm được chi phí so với kinh doanh truyền thống và tăng tỷ lệ tiếp cận khách hàng mới cũng như tỷ lệ khách hàng "quay lại".
Cải cách hành chính là một trong những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta trong suốt công cuộc đổi mới và phát triển đất nước, là một trong những giải pháp đột phá góp phần phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, trong những năm qua, công tác cải cách hành chính ở một số ngành, lĩnh vực, địa phương còn chậm, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước.
Đây là nội dung chính tại Thông tư số 13/2021/TT-NHNN (Thông tư 13) được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) ban hành ngày 23/8/2021, nhằm sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 26/2013/TT-NHNN về Biểu phí dịch vụ thanh toán qua Ngân hàng Nhà nước.
Cục Phát triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) vừa phối hợp với Amazon Global Selling Việt Nam triển khai Chương trình hỗ trợ “Bệ phóng 90 ngày cùng Amazon” dành cho doanh nghiệp quan tâm tới xuất khẩu qua thương mại điện tử.
Theo Thông tư số 40/2021/TT-BTC của Bộ Tài chính, các sàn giao dịch thương mại điện tử (TMĐT) thực hiện việc khai thuế thay, nộp thuế thay cho cá nhân theo lộ trình của cơ quan thuế. Để đảm bảo thực hiện quy định phù hợp với thực tế, tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp thuế và các sàn TMĐT, dự kiến có 4 bước để triển khai thực hiện.