Hậu Giang đang trở thành điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư

Hậu Giang đang trở thành điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư

Phát triển đô thị được xác định là một trong bốn khâu đột phá chiến lược trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2021-2025 và các năm tiếp theo. Với lợi thế vốn có và những tiềm năng mới xuất hiện, Hậu Giang đã và đang trở thành điểm đến hấp dẫn của các doanh nghiệp, nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Hậu Giang tiếp tục nâng chất các đô thị

Hậu Giang tiếp tục nâng chất các đô thị

Mục tiêu của tỉnh Hậu Giang là xây dựng và phát triển hài hòa giữa đô thị và nông thôn, con người và thiên nhiên, bảo vệ tốt môi trường, giữ gìn cân bằng sinh thái và ứng phó với biến đổi khí hậu. Tăng tỷ lệ đô thị hóa của tỉnh Hậu Giang đến năm 2025 đạt trên 32%.
Tỷ lệ đô thị hóa ở Hậu Giang đạt 29%

Tỷ lệ đô thị hóa ở Hậu Giang đạt 29%

Đến nay, tỉnh Hậu Giang đã thu hút được 82 dự án lĩnh vực nhà ở, quy mô 2.248ha, đã triển khai 34 dự án với quy mô sử dụng đất gần 500ha được phân bố trên các địa phương trong tỉnh.
“Vật cản” của quá trình đô thị hóa tỉnh Đắk Lắk

“Vật cản” của quá trình đô thị hóa tỉnh Đắk Lắk

Theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh tại Quyết định số 286/QĐ-TTg, ngày 9/3/2018, giai đoạn 2016 – 2020, tỷ lệ đô thị hóa đến năm 2020 đạt khoảng 35%, đến năm 2030 đạt 46,5%. Tuy nhiên đến nay, tỷ lệ đô thị hóa trên địa bàn tỉnh mới đạt 24,72% (thấp hơn trung bình toàn vùng Tây Nguyên - 29%).
Tốc độ đô thị hóa diễn ra chậm

Tốc độ đô thị hóa diễn ra chậm

Sau hơn 17 năm thành lập, xây dựng và phát triển, hệ thống đô thị của tỉnh Hậu Giang có bước phát triển khá nhanh. Khi thành lập, tỉnh chỉ có 9 đô thị nhưng đến nay đã có 18 đô thị (1 đô thị loại II; 2 đô thị loại III; 15 đô thị loại V); tỷ lệ đô thị hóa đạt 28,31% (trung bình của vùng là 31%, cả nước khoảng 40%).
Tăng "sức đề kháng" cho hệ thống đô thị Việt Nam

Tăng "sức đề kháng" cho hệ thống đô thị Việt Nam

Đô thị hóa nhanh nhưng không bền vững đang khiến đô thị Việt Nam đối diện với những thách thức mới về biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, trong khi quỹ đất đang ngày một cạn dần.
Giá nhà tại Việt Nam đang cao so với thu nhập của người dân?

Giá nhà tại Việt Nam đang cao so với thu nhập của người dân?

Câu chuyện giá nhà ở Việt Nam cao hay thấp hơn các nước trong khu vực luôn là đề tài bàn luận của các chuyên gia, vì vấn đề này đặt trong nhiều yếu tố để xem xét. Nhưng tính chung mặt bằng bán cho người Việt Nam là cao, còn bán cho người nước ngoài thì lại thấp. Đây cũng là bài toán mà các nhà hoạch định chính sách cần tính toán khi phát triển thị trường nhà ở.