Sức hấp dẫn của thị trường tiêu dùng Việt Nam, được thể hiện bằng việc một loạt “ông lớn” đang có ý định rót cả tỷ USD, mở thêm trung tâm thương mại tại Việt Nam.
Dù chịu tác động trực tiếp của dịch bệnh COVID-19 song xuất khẩu của các doanh nghiệp 100% vốn trong nước vẫn giữ nhịp tăng trưởng cao, qua đó hỗ trợ tích cực cho xuất siêu.
Tại Việt Nam, thị trường giao đồ ăn (Food Delivery) hiện đang là sân chơi của 4 tay chơi chủ chốt là Grab, Gojek, Now, Beamin. Tuy nhiên, gần đây sự gia nhập của các doanh nghiệp nội là VinID và Tiki được đánh giá là sẽ chia lại thị phần của “miếng bánh” tiềm năng này.
Như Sabeco, nếu không thương vụ M&A của người Thái, bao giờ hình ảnh của Sabeco mới có mặt ở giải bóng đá ngoại hạng của Anh, GS. Nguyễn Mại lấy ví dụ về việc ngoại hóa doanh nghiệp nội hiện nay.
Việc vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam thời gian gần đây liên tiếp gia tăng năm sau cao hơn năm trước và các hoạt động này chủ yếu diễn ra dưới hình thức mua bán – sáp nhập (M&A) khiến một số chuyên gia lo ngại về việc doanh nghiệp nội dễ bề bị thôn tính.
Thị trường bán lẻ Việt Nam đầy tiềm năng nhưng các doanh nghiệp bán lẻ nội địa lại thiếu đủ thứ và nếu không có chiến lược đầu tư bài bản, lâu dài thì sẽ mất vị thế ngay trên thị trường sân nhà. Ý kiến này được đưa ra tại Diễn đàn “Đầu tư tiếp thị và bán lẻ Việt Nam” diễn ra ngày 20/3.
Nguyên Chủ tịch Hội Siêu thị Hà Nội Vũ Vinh Phú cho rằng, hệ thống siêu thị và trung tâm thương mại của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) hiện chiếm hơn 50% thị phần kênh bán lẻ hiện đại. Mặc dù chỉ có 110 trong tổng số 800 điểm siêu thị trên cả nước, tức chỉ bằng 1/8, nhưng doanh số một điểm bán của doanh nghiệp FDI có thể gấp 7 - 8 lần doanh nghiệp nội.