Thời sự
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, trong tháng 01/2021 nhóm doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã có sự đóng góp lớn vào số liệu tăng trưởng xuất nhập khẩu tháng đầu năm với tổng trị giá xuất nhập khẩu đạt 39,16 tỷ USD, tăng 60,1% so với cùng kỳ năm 2020 (tăng 14,69 tỷ USD).
Thời sự
Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong thập niên qua đã tăng gấp 10 lần, nhưng hiệu ứng lan tỏa và giá trị gia tăng mang lại còn nhiều hạn chế. Dự thảo Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng nhận định, nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài công nghệ trung bình, gia công, lắp ráp, không gắn kết, chuyển giao công nghệ, thúc đẩy doanh nghiệp trong nước phát triển. Để tăng cường thu hút và cải thiện chất lượng dòng vốn đầu tư này, cần có tư duy và cách làm mới.
Đầu tư
Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong 15 ngày đầu tháng 2 đạt 19,23 tỷ USD, tăng 32% so với nửa cuối tháng 1/2020 và tăng nhẹ 3,3% so với cùng kỳ năm 2019.
Ngân hàng
Tỷ lệ sở hữu tối đa của các nhà đầu tư nước ngoài tại các fintech là 49% sẽ giúp “giải nhiệt” cơn khát vốn cho doanh nghiệp trong nước, giúp cho thị trường fintech sẽ đạt 9 tỷ USD trong năm 2020 mà vẫn tránh được sự thao túng của doanh nghiệp ngoại.
Đầu tư
Theo các chuyên gia kinh tế, dù kim ngạch xuất khẩu của khu vực kinh tế trong nước trong 7 tháng đầu năm tăng đến 12,2%, cao hơn mức tăng trưởng xuất khẩu chung nhưng cũng không đủ để kéo tăng trưởng xuất khẩu toàn nền kinh tế do xuất khẩu khu vực vốn đầu tư nước ngoài (FDI) chỉ tăng 5,6%. Thực tế đó cho thấy, sự phụ thuộc của nền kinh tế vào khu vực FDI là vấn đề đáng quan tâm và cần tìm giải pháp tháo gỡ.
Đầu tư
TS. Đào Việt Anh, Tham tán Thương mại Việt Nam tại Trung Quốc lưu ý các doanh nghiệp Việt Nam khi giao dịch với đối tác Trung Quốc phải thực hiện bằng hợp đồng theo thông lệ của thương mại quốc tế để tránh rủi ro.
Kinh doanh
Theo thống kê của một số công ty nghiên cứu thị trường, so với các quốc gia trong khu vực, thị trường cửa hàng tiện lợi đang tăng trưởng mạnh mẽ cả về doanh thu và số lượng.
Kinh doanh
Đây là thông tin được Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải, người phát ngôn của Bộ Công thương đưa ra tại cuộc họp báo thường kỳ diễn ra ngày 17/10 tại Hà Nội.
Đầu tư
Trong những tháng cuối năm, căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Quốc sẽ là một thử thách lớn đối với năng lực điều hành và cải cách kinh tế của Việt Nam. Trong bối cảnh đó, Chính phủ cần có cách điều hành chính sách phù hợp để có thể đạt những mục tiêu Quốc hội đặt ra.
Đầu tư
Trong sáu tháng đầu năm, con số thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đạt khá cao và đã có tác động lan tỏa tới khu vực doanh nghiệp trong nước. Tuy nhiên, đã đến lúc cần có một chiến lược thu hút đầu tư nước ngoài hoàn toàn mới, phù hợp bối cảnh mới để dòng vốn này đạt hiệu quả và sức lan tỏa cao hơn trong những năm tiếp theo.
Trao đổi - Bình luận
(Tài chính) Việt Nam được đánh giá là quốc gia đứng thứ 2 trong top 10 thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất châu Á năm 2014. Tuy nền kinh tế vẫn gặp nhiều khó khăn, nhưng doanh thu bán lẻ hàng hóa cả năm 2014 ước tính đạt 2.216 nghìn tỷ đồng, tăng 11,3% so với cùng kỳ năm trước. Điểm đáng chú ý, theo dự kiến, đến ngày 11/1/2015, Việt Nam sẽ mở cửa hoàn toàn thị trường bán lẻ theo cam kết WTO.
Bất động sản
(Tài chính) Luôn có dòng đầu tư “cá mập”, “kền kền” lợi dụng giá bất động sản (BĐS) đang xuống, nhiều nhà đầu tư trong nước đang kẹt tiền sẽ bán lại dự án để tháo chạy.
Tài chính Doanh nghiệp
(Tài chính) Năm 2014 được xem là năm bản lề đối với ngành thương mại điện tử (TMĐT) ở Việt Nam. Đây cũng chính là năm mà các doanh nghiệp trong nước chịu sức ép cạnh tranh rất lớn từ các công ty nước ngoài đã và đang tìm cách xâm nhập thị trường trong nước. Có thể kể đến những cái tên đình đám hiện nay như Rakuten của Nhật, Rocket Internet của Đức…
Người Việt dùng hàng Việt
(Tài chính) Hiện nay, ở Việt Nam, các siêu thị nước ngoài có doanh số lớn gấp 20 - 30 lần so với các doanh nghiệp trong nước. Nếu không có cơ chế thuận lợi, sự liên kết cũng như chiến lược phù hợp, thì việc “thua ngay trên sân nhà” của doanh nghiệp nội là điều tất yếu xảy ra.
Tài chính Doanh nghiệp
(Tài chính) Doanh nghiệp (DN) Việt Nam vẫn rất lơ mơ về Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), trong khi chỉ còn hơn 1 tháng nữa là đến hạn chót để các bên tham gia đàm phán nhất trí thông qua Hiệp định.
Tài chính Doanh nghiệp
(Tài chính) Để hàng Việt đến được với người tiêu dùng (NTD), thì trước hết phải bảo đảm một "sân chơi" cạnh tranh công bằng để các doanh nghiệp (DN) trong nước có cơ hội tồn tại.
Tư vấn pháp luật
Vụ Thị trường châu Phi, Tây Á, Nam Á (Vụ KV4 - Bộ Công Thương) vừa ra cảnh báo các doanh nghiệp trong nước thận trọng với việc lừa đảo qua mạng tại Cameroon.