Nhờ áp dụng các công cụ nâng cao năng suất mà sản phẩm của ngành Thép có chất lượng vượt bậc, đáp ứng yêu cầu khắt khe theo các tiêu chuẩn quốc tế phù hợp với với xuất khẩu và cạnh tranh ở những thị trường khó tính.
Ngày 26/7, Tổng Giám đốc Tập đoàn Asia Plus Group Holdings PCL Kongkiat Opaswongkarn cho biết, dự kiến trong tháng tới, Tập đoàn này sẽ tổ chức đưa một đoàn các doanh nghiệp lớn của Thái Lan sang Việt Nam để khảo sát, tìm kiếm cơ hội đầu tư vào Việt Nam.
Các công cụ cải tiến năng suất như: 5S, Kaizen, Lean, 6 Sigma, TPM, KPI, MFCA, BSC… là những giải pháp giúp doanh nghiệp cải tiến quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm.
Đà Nẵng sẽ triển khai các hoạt động xúc tiến, thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, chú trọng thu hút các công ty, tập đoàn đa quốc gia trong các lĩnh vực công nghiệp mũi nhọn, công nghiệp ưu tiên nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ của thành phố.
Việc triển khai thành công hoá đơn điện tử (HĐĐT) được đánh giá góp phần chuyển đổi cách thức phục vụ người dân, phương thức quản lý, tổ chức thực hiện của cơ quan thuế theo hướng tự động nhằm cải cách thủ tục hành chính, tạo thuận lợi, giảm chi phí, tăng năng suất hoạt động của doanh nghiệp.
Trong quý III/2022, tổng giá trị trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ đáo hạn tăng 82,7% so với quý trước và tăng gần 244% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, bất động sản là nhóm ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất với 52 % tổng giá trị đáo hạn trái phiếu riêng lẻ.
Theo ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam, trong nửa cuối năm, kỳ vọng xuất khẩu dệt may sẽ đạt từ 20-21 tỷ USD, đưa tổng trị giá xuất khẩu dệt may cả năm lên 42-43 tỷ USD.
Dịch bệnh được kiểm soát, sức mua dần phục hồi đang tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tăng đầu tư vào thị trường bán lẻ Việt Nam. Mảng thị trường nội địa nhờ đó cũng được kỳ vọng sẽ tăng trưởng mạnh trong thời gian tới.