Chuyển động Tài chính
Bộ Tài chính vừa có Công văn số 9080/BTC-QLCS giải đáp kiến nghị của cử tri tỉnh Hà Nam gửi về Ban Dân nguyện tại kỳ họp Quốc hội thứ 9 Quốc hội khóa XIV về một số vấn đề liên quan đến giá đất và tiền thuê đất.
Bất động sản
Dù các kết luận thanh tra của Thanh tra Chính phủ và TP. Hà Nội được công bố từ lâu, đến nay việc thực hiện các kết luận còn chậm. UBND TP. Hà Nội yêu cầu các đơn vị liên quan nghiêm túc thực hiện, trong đó có các kết luận thanh tra về dự án phát triển nhà ở, các dự án BT...
Bất động sản
Từ ngày 01/01/2021 sẽ không còn bất cứ dự án nào được đầu tư bằng hình thức xây dựng - chuyển giao (BT) được thực hiện. Các chuyên gia cho rằng, mặc dù bị khai tử, nhưng số phận dự án BT tồn đọng trước đó vẫn phải giải quyết và càng phải được đẩy nhanh tốc độ xử lý, nhất là trong điều kiện ngân sách còn eo hẹp, tránh để lợi ích chỉ rơi vào một nhóm.
Kế toán - Kiểm toán
Thực tiễn cho thấy, việc xác định giá trị quỹ đất để thanh toán giá trị dự án xây dựng - chuyển giao (BT) là vấn đề không hề đơn giản, dễ gây thất thoát tài sản công, tham nhũng, lợi ích nhóm. Điều này cũng gây khó khăn và rủi ro đối với kiểm toán viên (KTV) nhà nước khi kiểm toán nội dung này.
Thời sự
Tại phiên thảo luận về dự án Luật Đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) tại phiên họp Quốc hội vừa qua, các Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) băn khoăn về giải pháp dung hòa giữa mục tiêu thu hút nguồn vốn đầu tư tư nhân với yêu cầu quản lý chặt tài sản công.
Chính sách mới
Một trong những tài sản công được sử dụng để thanh toán cho nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình theo hình thức hợp đồng xây dựng - chuyển giao (dự án BT) là quỹ đất. Nghị định số 69/2019/NĐ-CP ngày 15/8/2019 của Chính phủ đã hướng dẫn cụ thể về xác định giá trị quỹ đất thanh toán dự án BT.
Thời sự
Nghị định số 69/2019/NĐ-CP quy định việc sử dụng tài sản công để thanh toán cho nhà đầu tư khi thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình theo hình thức Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao (Dự án BT) vừa được Chính phủ ban hành được kỳ vọng sẽ tháo gỡ những vướng mắc, giải quyết triệt để các bất cập trong sử dụng tài sản công thanh toán dự án BT.
Thời sự
Đó là một trong những nội dung của Nghị định số 69/2019/NĐ-CP được Chính phủ ban hành ngày 15/8/2019 và có hiệu lực từ ngày 01/10/2019.
Chính sách mới
Ngày 15/8, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị định số 69/2019/NĐ-CP quy định việc sử dụng tài sản công để thanh toán cho Nhà đầu tư khi thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình theo hình thức BT. So với quy định hiện hành, ngoài cơ chế thanh toán bằng quỹ đất cho nhà đầu tư thực hiện dự án BT, Nghị định số 69/2019/NĐ-CP bổ sung thêm việc sử dụng một số loại tài sản công khác để thanh toán.
Chính sách mới
Ngày 15/8/2019, Chính phủ ban hành Nghị định 69/2019/NĐ-CP quy định việc sử dụng tài sản công để thanh toán cho nhà đầu tư khi thực hiện Dự án BT. Theo đó, Chính phủ đã đưa ra 06 nguyên tắc sử dụng tài sản công thanh toán Dự án BT. Đây là bước đột phá, đổi mới quan trọng so với các quy định trước đây.
Chính sách mới
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 69/2019/NĐ-CP ngày 15/8/2019 quy định việc sử dụng tài sản công để thanh toán cho nhà đầu tư khi thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình theo hình thức Hợp đồng Xây dựng-Chuyển giao (dự án BT).
Thời sự
Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng tại cuộc họp về dự thảo Nghị định quy định việc sử dụng tài sản công để thanh toán cho Nhà đầu tư khi thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình theo hình thức Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao (BT).
Đầu tư
Ngày 11/4, Thường trực Chính phủ đã họp về Dự thảo Nghị định quy định việc sử dụng tài sản công để thanh toán cho nhà đầu tư khi thực hiện dự án BT (hợp đồng xây dựng - chuyển giao).
Thời sự
Thực hiện chỉ đạo của Lãnh đạo Chính phủ, Bộ Tài chính đã kịp thời đề xuất các giải pháp xử lý khoảng trống pháp lý trong việc sử dụng tài sản công để thanh toán cho nhà đầu tư khi thực hiện dự án xây dựng - chuyển giao (BT) kể từ ngày Luật Quản lý, sử dụng tài sản công có hiệu lực (1/1/2018).
Trao đổi - Bình luận
Thời gian vừa qua, các dự án BT “đổi đất lấy hạ tầng” cho thấy nhiều bất cập. Đây mảnh đất màu mỡ cho tham nhũng, trong khi người dân không biết nhiều thông tin về các dự án này. Vậy có nên tiếp tục đổi đất lấy công trình nữa không?
Trao đổi - Bình luận
Vốn hóa đất công về mặt lý thuyết kinh tế học, là nguồn lực lớn để tạo nên thịnh vượng của mỗi quốc gia và dự án BT (hợp đồng xây dựng – chuyển giao Build – Transfer) là một giải pháp vốn hóa đất công và tài sản công. Khi hạ tầng và dịch vụ công cộng đã phát triển đến một mức độ nhất định thì hình thức BT cần thu hẹp lại để nhường chỗ cho những hình thức khác có khả năng minh bạch và hiệu suất hiệu quả cao hơn.
Đầu tư
Ngày 09/08/2017, Văn phòng Chính phủ vừa có Công văn số 8350/VPCP-CN truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng về giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong thực hiện phân bổ kế hoạch vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020 và bố trí vốn trả nợ các dự án xây dựng - chuyển giao (BT).
Sự kiện Tài chính
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến rộng rãi về Dự thảo Nghị định quy định việc sử dụng tài sản công để thanh toán cho nhà đầu tư khi thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình theo hình thức Hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao (Dự án BT).